Chứng minh tính chân lí trong bài thơ:
“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”
(Hồ Chí Minh)
Từ hoàn cảnh sáng tác bài “Cảnh khuya”, em hiểu gì về con người Hồ Chí Minh?
Thật vậy, trong thực tế, ta gặp không ít những tấm gương sáng về nghị lực, ý chí phi thường. Họ vượt qua những trở ngại, khó khăn và sức mạnh của niềm tin, sự kiện trì với ý chí vững vàng.Đó chính là chủ tịch Hồ Chí Minh,người cha già kính yêu của dân tộc,người đã dẫn dắt đất nước Việt Nam thoát khỏi ách nô lệ.Khi còn là thanh niên,người đã.....
Viết tiếp cho mình khúc này,có thể thay ý mà miễn sao nó gần gần giống vậy với hay hơn là được.CẢM ƠN
Trong phần mở bài của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, Hồ Chí Minh đã đưa ra luận điểm gì?
- Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Chứng minh tính chân lí trong bài thơ:
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.
(Hồ Chí Minh)
Em sẽ làm theo các bước như thế nào? Hai đề bày có gì giống và khác so với đề văn đã làm mẫu ở trên?
5.Câu thơ thứ 2 bài “Cảnh khuya” có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của cảnh trăng rừng như thế nào?
6.Qua bài thơ Cảnh khuya, em hiểu gì về con người Hồ Chí Minh ?
Trăng luôn là nguồn cảm hứng, đề tài cho bao thi sĩ, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vậy. Viết một bài văn nêu suy nghĩ của em về hình ảnh trăng trong thơ Bác.
bài cảnh khuya ạ em cảm ơn!
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dạy:
Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên
Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy c/m chân lí của bài thơ trên
Mai mk fai nộp bài rùi... mn giúp mk vs ah!!!
a) Từ văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” – Hồ Chí Minh, em thấy thế hệ học sinh hiện nay cần làm gì để bày tỏ lòng yêu nước của mình?
Cách ví von tiếng suối của Nguyễn Trãi trong “Bài ca Côn Sơn” và của Hồ Chí Minh trong câu thơ “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” (Cảnh khuya) có gì giống và khác nhau?