Bản đồ là hình vẽ tương đối chính xác về một vùng đất hay toàn bộ Trái Đất trên một mặt phẳng.
Chọn: B.
Bản đồ là hình vẽ tương đối chính xác về một vùng đất hay toàn bộ Trái Đất trên một mặt phẳng.
Chọn: B.
Nguyên nhân ngày đêm luân phiên nhau ở khắp mọi nơi trên bề mặt Trái Đất là do
trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo.
ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào.
Trái Đất hình cầu và quay quanh Mặt Trời.
Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.
Bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất hay vùng đất lên:
A. Một quả địa cầu
B. Một hình tròn
C. Một mặt phẳng thu nhỏ
D. Một hình cầu
Bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất hay vùng đất lên:
A. Một hình tròn
B. Một mặt phẳng thu nhỏ
C. Một quả địa cầu
D. Một hình cầu
Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu trên Trái Đất lại tồn tại sự sống là do
A. Dạng hình cầu và thực hiện nhiều chuyển động.
B. Khoảng cách phù hợp từ Trái Đất đến Mặt Trời.
B. Kích thước rất lớn để nhận ánh sáng từ Mặt Trời.
D. Sự phân bố xen kẽ nhau của lục địa và đại dương.
Đâu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất?
A. Bản đồ treo tường.
B. Atlat địa lí.
C. Bản đồ giáo khoa.
D. Quả Địa Cầu.
Câu 7: Tại sao bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm? *
A. Trái Đất tự quay quanh trục.
B. Trục Trái Đất nghiêng.
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.
Trình bày đặc điểm cơ bản của các dạng địa hình chủ yếu trên bề mặt Trái Đất
Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất được thể hiện qua
A. Các hiện tượng đứt gãy, uốn nếp, động đất, núi lửa.
B. Hiện tượng băng tan ở hai cực.
C. Quá trình phong hóa lí học và hóa học.
D. Hiện tượng xói mòn, sạt lở đất ở miền núi, bồi tụ ở đồng bằng.
Câu 1: Khi nội lực, ngoại lực tác động thì địa hình bề mặt Trái Đất có đặc điểm ra sao và sinh ra hiện tượng gì?
Câu 2: Trình bày đặc điểm, vai trò của lớp vỏ Trái Đất. Em cần làm gì để góp phần bảo vệ Trái Đất ?
Câu 3: Núi là dạng địa hình như thế nào? Nêu sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ ?
Câu 4. Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt nhưng thiệt hại do động đất gây ra?
Câu 5. Một ngọn núi có độ cao tuyệt đối là 2500m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Tính độ cao tương đối của ngọn núi đó? Núi này thuộc loại núi nào theo phân loại độ cao.
⛇Hết⛇