a: Để \(\dfrac{x+2}{-5}>0\) thì x+2<0
=>x<-2
b: Để \(\dfrac{3-x}{2}< 0\) thì 3-x<0
=>x>3
c: Để \(\dfrac{x-1}{8}< 0\) thì x-1<0
=>x<1
d: Để \(\dfrac{2x-4}{-8}>0\) thì 2x-4<0
=>x<2
e: Để \(\dfrac{x-5}{8}=2\)thì x-5=16
=>x=21
a: Để \(\dfrac{x+2}{-5}>0\) thì x+2<0
=>x<-2
b: Để \(\dfrac{3-x}{2}< 0\) thì 3-x<0
=>x>3
c: Để \(\dfrac{x-1}{8}< 0\) thì x-1<0
=>x<1
d: Để \(\dfrac{2x-4}{-8}>0\) thì 2x-4<0
=>x<2
e: Để \(\dfrac{x-5}{8}=2\)thì x-5=16
=>x=21
bài 1:
tìm 2 số hữu tỉ a và b biết a+b=a nhân b=a/b
bài2
tìm 2 số nguyên x và y biết:
\(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)
tìm số hữu tỉ x biết
\(5-1\frac{1}{3}\le x+\frac{1}{5}\le12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\)
1/ Tìm a thuộc Z, sao cho:
a) \(\frac{-3}{4}< \frac{a}{12}< \frac{-5}{9}\)
b) \(\frac{-5}{6}< \frac{a}{5}< \frac{1}{2}\)
2/ Cho \(x=\frac{5}{a-1}\left(a\in Z\right)\)
Tìm a để:
a) x là 1 số hữu tỉ
b) x là 1 số hữu tỉ dương
c) x là 1 số hữu tỉ âm
d) x là 1 số nguyên dương
3/ So sánh
a)\(\frac{3}{7}\) và \(\frac{2}{-5}\)
b)\(\frac{52}{117}\) và \(\frac{9}{18}\)
c)\(\frac{-6}{7}\) và \(\frac{-19}{23}\)
d) \(\frac{-11}{23}\) và \(\frac{-13}{21}\)
Giúp mình với! Mình đang cần gấp!!!!!!!!
Cho \(x=\frac{12}{b-15}\) với \(b\) thuộc \(Z\) . Xác định b để :
a) x là một số hữu tỉ b) x là một số hữu tỉ dương
c) x là một số hữu tỉ âm
1) Giá trị \(x\in Z\) để \(\frac{x-5}{7-x}\) là số hữu tỉ dương. x = ?
2) Cặp số nguyên dương chẵn x; y thỏa mãn biểu thức \(\frac{x}{2}+\frac{3}{7}=\frac{5}{4}\). Vậy x = .... ; y = ....
3) Giá trị \(A=\frac{\frac{2}{5}+\frac{2}{7}-\frac{2}{11}}{\frac{3}{5}+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}}+\frac{\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}}{\frac{3}{4}-\frac{3}{5}+\frac{3}{4}}\)
Hãy viết số hữu tỉ \(\frac{-7}{20}\)
a)Tổng của 2 số hữu tỉ
b)Tổng 2 số hữu tỉ dương
Thay tỉ số của các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên:
a)\(\frac{-3}{5}:\frac{12}{25}\); b)1,2:4,8; c)\(\frac{3}{4}:0,45\)
d)\(\frac{-3}{5}:\frac{15}{6}\); d)1,5:8,25; e)\(\frac{5}{8}\):0,75
Buổi sinh hoạt đầu tuần của CLB Toán học - HOC24
Chào các bạn nhé :) Hôm nay Gia Lộc trời mưa nên CLB mình cũng đổi gió tí cho mát :) Hôm nay chúng ta sẽ học và ôn tập về chủ đề " Tập hợp Q các số hữu tỉ " nhé.
I. Lý thuyết :
1) Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng \(\frac{a}{b}\) với \(a,b\in Z,b\ne0\)và được kí hiệu là \(Q\)
2) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số :
- Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một điểm trên trục số và không phụ thuộc vào cách chọn phân số xác định nó.
3) So sánh hai số hữu tỉ :
- Để só sánh hai số hữu tỉ \(x\)và \(y\), ta viết hai số này dưới dạng cùng mẫu dương :
\(x=\frac{a}{m}\)và \(y=\frac{b}{m}\)(\(m>0\))
- Só sánh các tử số của chúng :
\(\left[{}\begin{matrix}a>b\Leftrightarrow x>y\\a=b\Leftrightarrow x=y\\a< b\Leftrightarrow x< y\end{matrix}\right.\)
4) Chú ý :
- Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương.
- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.
- Số 0 không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm.
II. Luyện tập :
Các bạn làm bài bằng cách comment bên dưới nhé, quy định vẫn như cũ, nhưng hôm này là đúng 9h nộp bài nhé, làm trong 1 tiếng thôi vì dạng này khá dễ :>
Bài 1: Điền vào chỗ chấm các kí hiệu thích hợp :
a) \(-5...N\)
b) \(-5...Z\)
c) \(-5...Q\)
Bài 2: So sánh các số sau :
a) \(\frac{3}{5}\)và \(\frac{24}{35}\)
b) \(\frac{8}{9}\)và \(\frac{7}{8}\)
c) \(\frac{64}{73}\)và \(\frac{45}{51}\)
d) \(\frac{2019}{2018}\)và \(\frac{2018}{2017}\)
Bài 3: Số nguyên \(p\)có phải số hữu tỉ không? Vì sao?
Bài 4: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương.
b) Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên.
c) Số 0 là số hữu tỉ dương
d) Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm.
e) Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm.
Bài 5: Cho \(a,b,c>0\). Chứng minh rằng :
a) Nếu \(a< b\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)
b) Nếu \(a\ge b\Leftrightarrow\frac{a}{b}\ge\frac{a+c}{b+c}\)
Bài 6: Viết dạng chung của các số hữu tỉ bằng \(\frac{-628628}{942942}\)
Bài 7: Tính tổng các số hữu tỉ sau : \(1+3+5+...+2005\)
Bài 8: Tính tổng các số hữu tỉ sau : \(1+a+a^2+...+a^n\)
Bài 9: Cho \(P=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2004}}+\frac{1}{3^{2005}}\)
Tính \(P\)và so sánh \(P\)với \(\frac{1}{2}\)
Bài 10: Chứng minh rằng :
Nếu \(\frac{x}{a+2b+c}=\frac{y}{2a+b-c}=\frac{z}{4a-4b+c}\)thì \(\frac{a}{x+2y+z}=\frac{b}{2x+y-z}=\frac{c}{4x-4y+z}\)
Bài 11: Chứng minh \(\sqrt{3}\)là số vô tỉ
Bài 12: Chứng minh \(5\sqrt{2}\)và \(3+\sqrt{2}\)là số vô tỉ
Bài 13: Cho số hữu tỉ \(q=\frac{m-27}{14}\). Với giá trị nào của \(m\)thì :
a) \(q\)là số dương ?
b) \(q\)là số âm ?
c) \(q\)không là số nguyên ?
Bài 14: Tìm \(x,y\)nguyên dương sao cho :
\(19x^2+28y^2=729\)
____________________Hết____________________
Phùng Tuệ Minh Tạ Hữu Việt Thảo Nguyễn Phạm Phương Luân Đào Dung Hoàng Dung Nguyễn Trúc Giang Phạm Thị Thùy Linh Đào Duy Tân Nguyễn Ngọc Linh Châu Nhóc Ngốc Khước Mạc Huyên Bastkoo Boul Hell_Angel
p/s: còn thiếu bạn nào thì ib mình cái nhé :v
1.nêu cách biểu diễn các số hữu tỉ 4/3;-5/2 trên trục số.
2.cho 2 số hữu tỉ x=-5/8;y=14/-17. hãy so sánh x và y theo 3 cách.
3.sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự giảm dần: -17/18;-12/13;-13/14;-18/19;-27/28