Bài 1: Hãy chọn câu sai.
A. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
B. Hình bình hành có hai góc đối bằng nhau
C. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau
D. Hai bình hành có hai cặp cạnh đối song song
Bài 2: Chọn câu sai. ABCD là hình bình hành. Khi đó:
A. AB = CD
B. AD = BC
C. góc A=gócC ,góc B =gócD
D. AC = BD
Bài 3: Hãy chọn câu sai:
A. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành
B. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình bình hành
C. Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
D. Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành
Bài 4: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Tứ giác có hai đường chéo … thì tứ giác đó là hình bình hành”.
A. bằng nhau
B. cắt nhau
C. cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
D. song song
Bài 5: Hãy chọn câu đúng. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu.
Bài 6: Hãy chọn câu đúng. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu.
A.
B. AB = CD, BC = AD
C. AB // CD
D. BC = AD
Bài 7: Hãy chọn câu đúng. Cho hình bình hành ABCD có các điều kiện như hình vẽ, trong hình có:
A. 6 hình bình hành
B. 5 hình bình hành
C. 4 hình bình hành
D. 3 hình bình hành
Bài 8: Hãy chọn câu đúng. Cho hình bình hành ABCD, gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD. Khi đó:
A. DE = BF
B. DE > BF
C. DE < BF
D. DE = EB
Bài 9: Cho tam giác ABC và H là trực tâm. Các đường thẳng vuông góc với AB tại B, vuông góc với AC tại C cắt nhau ở D.
1. Chọn câu trả lời đúng nhất. Tứ giác BDCH là hình gì?
A. Hình thang
B. Hình bình hành
C. Hình thang cân
D. Hình thang vuông
2. Tính số đo góc BDC, biết
A. 500
B. 1000
C. 1500
D. 1300
Bài 10: Cho hình bình hành ABCD. Tia phân giác của góc A cắt CD tại M. Tia phân giác góc C cắt AB tại N (hình vẽ). Hãy chọn câu trả lời sai.
A. AMCN là hình bình hành
B. CMBA là hình thang
C. ANCD là hình thang cân
D. AN = MC
Trắc nghiệm Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp :
Hãy chọn phương án đúng nhất
Bài 1: Phân tích đa thức x2 – 6x + 8 thành nhân tử ta được
A. (x – 4)(x – 2)
B. (x – 4)(x + 2)
C. (x + 4)(x – 2)
D. (x – 4)(2 – x)
Bài 2: Phân tích đa thức x2 – 7x + 10 thành nhân tử ta được
A. (x – 5)(x + 2)
B. (x – 5)(x - 2)
C. (x + 5)(x + 2)
D. (x – 5)(2 – x)
Bài 3: Đa thức 25 – a2 + 2ab – b2 được phân tích thành
A. (5 + a – b)(5 – a – b)
B. (5 + a + b)(5 – a – b)
C. (5 + a + b)(5 – a + b)
D. (5 + a – b)(5 – a + b)
Bài 4: Phân tích đa thức m.n3 – 1 + m – n3 thành nhân tử, ta được:
A. (m – 1)(n + 1)
B. n2(n + 1)(m – 1)
C. (m + 1)(n2 + 1)
D. (n3 + 1)(m – 1)
Bài 5: Phân tích đa thức x4 + 64 thành hiệu hai bình phương, ta được
A. (x2 + 16)2 – (4x)2
B. (x2 + 8)2 – (16x)2
C. (x2 + 8)2 – (4x)2
D. (x2 + 4)2 – (4x)2
Bài 6: Phân tích đa thức x8 + 4 thành hiệu hai bình phương, ta được
A. (x4 - 2)2 – (2x2)2
B. (x4 + 4)2 – (4x2)2
C. (x4 + 2)2 – (4x2)2
D. (x4 + 2)2 – (2x2)2
Bài 7: Ta có x2 – 7xy + 10y2 = (x – 2y)(…). Biểu thức thích hợp điền vào dấu … là
A. x + 5y
B. x – 5y
C. 5y – x
D. 5y + 2x
Bài 8: Điền vào chỗ trống 4x2 + 4x – y2 + 1 = (…)(2x + y + 1)
A. 2x + y + 1
B. 2x – y + 1
C. 2x – y
D. 2x + y
Bài 9: Tìm x biết 3x2 + 8x + 5 = 0
Bài 10: Tìm x biết x3 – x2 – x + 1 = 0
A. x = 1 hoặc x = -1
B. x = -1 hoặc x = 0
C. x = 1 hoặc x = 0
D. x = 1