Viết một bài văn tả các bác sĩ mùa covid.
Các bạn làm gấp giúp mình nha !!! Mình đang cần rất gấp !!! Mai kiểm tra rồi !!! Cảm ơn cách bạn nhiều nha !!!
I. Trắc nghiệm:( 3,5 điểm)
Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.
1. Truyện Mẹ hiền dạy con được tuyển dịch từ đâu?
A. Liệt nữ truyện
B. Mạnh Tử truyện
C. Nam Ông mộng lục
D. Cổ học tinh hoa
2. Vì sao nói phương thức biểu đạt chính của truyện Mẹ hiền dạy con là tự sự?
A. Truyện trình bày diễn biến việc bà mẹ Mạnh Tử dạy con
B. Truyện tái hiện trạng thái sự việc bà mẹ Mạnh Tử dạy con
C. Truyện bày tỏ cảm xúc trước việc bà mẹ Mạnh Tử dạy con
D. Truyện bàn luận, đánh giá về việc bà mẹ Mạnh Tử dạy con
3. Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất chủ đề của truyện Mẹ hiền dạy con?
A. Truyện thể hiện tình thương của bà mẹ thầy Mạnh Tử đối với con
B. Truyện thể hiện tình cảm của Mạnh Tử đối với mẹ
C. Truyện trình bày quan điểm giáo dục của các nhà nho
D. Truyện nêu ra bài học về cách dạy con thành một bậc đại hiền
4. Khi nào bà mẹ thầy Mạnh Tử nói những lời tỏ ý vui lòng" Chỗ này là chỗ con ta ở được đây"?
A. Khi nhà ở canh nghĩa địa
B. Khi nhà ở cạnh chợ
C. Khi nhà ở cạnh trường học
D. Khi nhà ở giữa làng
5. Vì sao bà mẹ Mạnh Tử lại vui lòng cho con ở cạnh trường học?
A.Muốn con đua trẻ học tập lễ phép, cắp sách vở
B. Muốn con đi học gần trường
C. Muốn con học được nhiều
d. . Muốn con có nơi ở rộng rãi, đẹp đẽ
6. Vì sao bà mẹ Mạnh Tử lại cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung?
A. Không muốn con nói dối
B. Không muốn con bỏ học về nhà chơi
C. Không muốn con học nghề dệt vải
D. Không muốn con học cách buôn bán điên đảo
7. Dòng nào dưới đây nêu cách hiểu đúng nhất về hai chữ Mẹ hiền trong truyện Mẹ hiền dạy con?
A. Ngừơi mẹ sắc sảo và ghê gớm đối với con
B. Ngừơi mẹ tần tảo và vô cùng nghiêm khắc đối với con
C. Ngừơi mẹ thương yêu và chiều chuộng con hết mực
D. Ngừơi mẹ thương yêu con đúng mực và biết cách dạy con nên người
8. Dòng nào dưới đây nêu không đúng hiệu quả của cách bà mẹ thầy Mạnh Tử dạy con?
A.Khiến con thích làm ăn buôn bán
B. Khiến con ngoan ngoãn, lễ phép
C. Khiến con học hành chuyên cần
D. Khiến con trở thành một bậc đại hiền
9. Truyện Con hổ có nghĩa nhằm đề cao, khuyến khích điều gì trong cuộc sống con người?
A. Lòng biết ơn và tình nhĩa thủy chung
B. Yêu thương loài vật
C. Lòng dũng cảm và lòng biết ơn
D. Sự khéo léo và kiên trì
10. Yếu tố tử nào trong các trường hợp sau không có nghĩa là con?
A. Phụ tử
B. Thê tử
C. Sinh tử
D. Mẫu tử
11. Dòng nào dưới đây không phải là từ láy?
A. Điên đảo
B. Buôn bán
C. Vui vẻ
D. Chăm chỉ
12. Cụm từ" đua nhau học tập lễ phép" thuộc loại cụm từ gì?
A. Cụm động từ
B. Cụm danh từ
C. Cụm tính từ
D. Cụm chủ- vị
13. Dòng nào dưới đây là một cụm tính từ?
A.Buôn bán điên đảo
B.Đang dệt cửi
C.Liền cầm dao cắt đứt tấm vải
D. Còn đang thơ ấu
14. Dòng nào dưới đây là một cụm tính từ có đầy đủ cấu trúc ba phần?
A. Còn đang thơ ấu lắm
B. Quý báu lắm
C. Rất chuyên cần
D. Còn thơ ấu
Trả lời hộ mk mấy đề nhé. ko cần viết bài văn, giàn ý là đc rùi
Câu 1: Bài thơ "Bài học đường đời đầu tiên" là của tác giả nào?
A. Minh Huệ B. Đoàn giỏi
C.Tô Hoài D. Duy Khánh
Câu 2: Văn bản "Lao xao" được trích từ tác phẩm nào nào?
A. Quê nội B. Tuổi thơ im lặng
C. Đất rừng phương Nam D. Tuổi thơ dữ dội
Câu 3: Câu thơ sau đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
"Về thăm nhà Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng"
A. Ẩn dụ B. So sánh C. Nhân hóa D. Hoán dụ
Câu 4: Khi tả chân dung người thì chi tiết nào là quan trọng nhất?
A. Tính nết B. Nghề nghiệp C. Sở thích D. Ngoại hình
Câu 5: Câu văn nào dưới đây là câu trần thuật đơn?
A. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.
B. Cối xay tre, nặng nề quay từ nghìn đời nay xay nắm thóc.
C. Tre là cánh tay của người nông dân.
D. Do trời mưa nên đường lầy lội.
Câu 6: Nếu viết: "Cho đến chiều tối, vượt qua thác Cổ Cò" thì câu văn mắc lỗi nào?
A. Thiếu chủ ngữ. B. Thiếu vị ngữ.
C. Sai về quan hệ ngữ nghĩa. D. Thiếu cả chủ lẫn vị.
Câu 7: Bài học đường đời Dế Mèn nói với đế Choắt là gì?
A. Ở đời không được ngông cuồng
B. Ở đời không được ngông cuồng mang vạ vào thân.
C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn cũng mang vạ vào mình
D. Ở đời mà không trung thực sớm muộn mang vạ vào thân.
Câu 8: Xác định thành phần chủ ngữ trong câu sau: "Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng".
A. Chẳng bao lâu B. Một chàng dế C. Thanh niên D. Tôi
Chọn mỗi câu một đáp án đúng nhất bằng cách ghi vào bảng bên dưới:
Câu 9: Văn bản "Cây tre Việt Nam" của tác giả nào?
B.Minh Huệ B. Thép Mới C. Tạ Duy Anh D. Võ Quảng
Câu 10: Câu thơ sau đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
"Trẻ em như búp trên cành,
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan"
A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Hoán dụ
Câu 11: Bài "Đêm nay Bác không ngủ" của tác giả Minh Huệ thuộc thể thơ nào?
A. Thơ thất ngôn bát cú B. Thơ năm chữ C. Thơ lục bát D. Thơ tự do
Câu 12: Câu văn nào dưới đây là câu trần thuật đơn?
A. Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí.
B. Trời mưa to nên đường trơn.
C. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
D. Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.
Câu 13: Từ truyện "Bức tranh của em gái tôi" tâm lí người anh được diễn biến theo tâm trạng nào?
A. Từ ngạc nhiên, ghen tức, hãnh diện đến xấu hổ.
B. Từ ngạc nhiên, ghen tức, xấu hổ đến hãnh diện.
C. Từ ghen tức, hãnh diện đến xấu hổ.
D. Từ ngạc nhiên, ghen tức đến hãnh diện
Câu 14: Truyện ngắn "Buổi học cuối cùng" được kể theo lời của ai?
A. Chú bé Phrăng B. Thầy giáo Ha-men
C. Tác giả D. Cụ già Hô-de
Câu 15: Trong các câu sau, câu nào thiếu chủ ngữ?
A. Bố em là công nhân. B. Bạn Hương là người học giỏi nhất lớp 6.
C. Bạn An đi đá bóng cùng các bạn. D. Sáng nay, đi lao động.
Câu 16: Bài "Vượt thác" tác giả miêu tả con thuyền vượt thác trên sông nào?
A. Sông Hương B. Sông Hồng C. Sông Mã D. Sông Thu Bồn
II. Tự luận: (8 điểm)
Câu 1: So sánh là gì? Đặt một câu trong đó có biện pháp so sánh và xác định thành phần câu.
Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn (từ 5->7 câu) phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh chú bé liên lạc trong bài thơ Lượm của Tố Hữu.
Câu 3: Chép thuộc lòng khổ thơ từ câu "Anh đội viên nhìn Bác...Ngọn lửa hồng "Đêm nay Bác không ngủ" của Minh Huệ.
Nêu giá trị nội dung của bài thơ?
Câu 4: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu trần thuật đơn sau và cho biết những câu trần thuật đơn ấy được dùng để làm gì?
a. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. (Tô Hoài)
b. Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. (Thép Mới)
Câu 5: Hãy tả lại quang cảnh sân trường em trong giờ ra chơi.
Câu 6: Hãy tả lại khu vườn nhà em vào buổi sáng đẹp trời.
Câu 7: Tả cánh đồng lúa chín vào mùa gặt.
NGỮ VĂN 6
PLEASE HELP ME GẤP!!! AI NHANH 1 TICK
Câu 1: Dòng nào dưới đây giải thích đúng nhất cho khái niệm cốt truyện?
A. Là toàn bộ sự việc được thể hiện trong tác phẩm;
B. Là những sự việc cơ bản, quan trọng nhất của tác phẩm;
C. Là tất cả những nhân vật được giới thiệu trong tác phẩm;
D. Là nội dung chi tiết mà truyện phản ánh.
Câu 2: Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng lên vua cha là những lễ vật “không gì quý bàng”?
A. Lễ vật thiết yếu cùng với tình cảm chân thành;
B. Lễ vật bình dị; C. Lễ vật quý hiếm, đắt tiền; D. Lễ vật rất kì lạ.
Câu 3: Tại sao khẳng định câu ca dao sau đây là một văn bản?
Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm canh chầy mẹ thức đủ năm canh.
A. Có hình thức câu chữ rõ ràng;
B. Có nội dung thông báo đầy đủ;
C. Có hình thức và nội dung thông báo hoàn chỉnh;
D. Được in trong sách.
Câu 4: Câu ca dao trên được trình baỳ theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự; B. Miêu tả; C. Hành chính công vụ; D. Biểu cảm.
1)nhân vật thạch sanh trong truyện cổ tích cùng tên đã bộc lộ những phẩm chất quý báu gì
A sự thật thà chất phát
B sự dũng cảm tài năng
C lòng nhân dạo và yêu hoà binh
D cả A , B ,C đều đúng
2) khi có 1 đánh giá nhận xét về con người sự vật sự việt mang tính chất chủ quan bảo thủ phiến diện khiến người ta nghĩ đến thành ngữ nào
A đeo nhạc cho mèo
B ếch ngồi đáy giếng
C thầy bói xem voi
D chậm như rùa
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Dòng nào nêu đúng nhất tên các truyện truyền thuyết con đã được học và đọc thêm?
A. Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Em bé thông minh
B. Thánh Gióng, Sự tích hồ Gươm; Con Rồng cháu Tiên
C. Thánh Gióng, Thạch Sanh, Ông lão đánh cá và con cá vàng
D. Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Cây bút thần.
Câu 2: Ý nghĩa của truyện “Thầy bói xem voi” là gì?
A. Chế giễu, châm biếm thói nghênh ngang.
B. Phê phán cách nhìn nhận phiến diện, chủ quan.
C. Phê phán những người hiểu biết hạn hẹp, không coi ai ra gì.
D. Phê phán những người không có chủ kiến, ba phải.
Câu 3: Dòng nào sau đây không có trong định nghĩa về truyện Trung đại?
A. Là những truyện được truyền miệng trong dân gian.
B. Là những truyện mang đậm tính giáo huấn, triết lí.
C. Là những truyện có cốt truyện đơn giản nhưng mang ý nghĩa khá sâu sắc.
D. Là những truyện được viết trong thời trung đại (Thế kỉ X- đến hết thế kỉ XIX).
Câu 4: Dòng nào sau đây không chứa lượng từ?
A.Từng nét chữ xinh xinh thẳng hàng
B. Những ngày mưa gió
C. Ở nhà nhất mẹ nhì con
D. Mỗi ngày em một lớn khôn
Câu 5: Dòng nào sau đây là cụm động từ?
A. Thi đua học tốt
B. Vô cùng dũng cảm
C. Một màu xanh tươi non
D. Rất mực xinh đẹp, dịu dàng
Câu 6: Dòng nào sau đây nói đúng về kể chuyện tưởng tượng?
A. Tưởng tượng và kể lại câu chuyện tuỳ ý thích của người viết.
B. Kể lại câu chuyện có thật làm em xúc động.
C. Tưởng tượng và kể câu chuyện có logic và ý nghĩa.
D. Kể lại nguyên văn một câu chuyện trong sách vở.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm). Cho đoạn thơ sau:
“Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng…”
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)
a) Có những lượng từ nào trong những câu thơ trên?
b) Việc sử dụng các lượng từ đó có tác dụng nhấn mạnh ý diễn đạt gì trong lời thơ?
c) Xác định một cụm động từ trong đoạn thơ.
Câu 2 (1,5 điểm). Trong chương trình Ngữ văn 6 kì I, con đã được học những câu chuyện sâu sắc về nội dung và giàu giá trị nghệ thuật. Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của con về truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”.
Câu 3 (4 điểm). Chọn 1 trong 2 đề sau:
Đề 1: Kể về một người gần gũi, thân quen với em ở trường lớp (bạn bè, thầy cô giáo, cô phụ trách bán trú, bác bảo vệ, bác lao công…).
Đề 2: Nhập vai một nhân vật trong truyện “Thánh Gióng” và kể lại câu chuyện.
Làm được câu nào thì hay câu đó. Các bạn giúp mk chứ mk gần thi rồi.
KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 LỚP 6
Thời gian: 60 phút
Phần I. Trắc nghiệm : (2điểm)
Câu 1: Đặc điểm quan trọng nhất của truyền thuyết là gì ?
A. Là truyện dân gian B. Có yếu tố kì ảo
C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử D. Thể hiện thái độ của nhân dân
Câu 2. Nhận xét sau đây đúng với thể loại Văn học dân gian nào?
“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”
A. Thần thoại. B. Cổ tích. C. Truyền thuyết. D. Truyện cười.
Câu 3 . Chi tiết nào dưới đây trong truyện Thánh Gióng không liên quan đến hiện thực lịch sử ?
A. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng
B. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược.
C. Chú bé lớn nhanh như thổi .
D. Hiện nay vẫn còn đền thờ …
Câu 4 : Truyện cổ tích thường kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử. Đúng hay sai?
A. Đúng B.Sai
Câu 5. Nối tên văn bản ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp:
Cột A |
Cột B |
1. Bánh chưng, bánh giầy |
a. Đề cao sự thông minh, trí khôn dân gian. |
2. Sơn Tinh, Thủy Tinh |
b. Giải thích hiện tượng mưa bão, lũ lụt. |
3. Em bé thông minh |
c. Giải thích tên gọi Hồ Gươm |
4. Thạch Sanh |
d. Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng của chính nghĩa. |
e. Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp trong buổi đầu dựng nước. |
Phần II. Tự luận : (8 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Tại sao tác giả dân gian để cho tráng sĩ làng Gióng bay về trời sau khi chiến thắng?
Câu 2 (5 điểm):
Bằng trí tưởng tượng của mình, hãy kể lại cuộc gặp mặt của em với với một thần tượng mà em yêu quý, hâm mộ nhất
A. Văn – Tiếng Việt: (4 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
Nêu ý nghĩa của văn bản “Bức tranh của em gái tôi”
Câu 2: (1,5 điểm)
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau, và cho biết câu nào là câu trần thuật đơn?
a. Thời tiết mùa xuân thật mát mẻ, ấm áp.
b. Trong vườn, ong bướm rập rờn nô giỡn.
c. Con diều hâu lao như mũi tên xuống, gà mẹ xù cánh vừa kêu vừa mổ, vừa đạp diều hâu.
Câu 3: (1,5 điểm)
Đặt 2 câu trần thuật đơn có từ là, một câu dùng để giới thiệu, một câu dùng để nhận xét.
B. Tập làm văn (6 điểm)
Hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với em.
những câu hỏi sau đây có trong đề thi học kì 2 vừa qua, chắc chắn các bạn trong quận 6 sẽ biết. mình xin hỏi:
bóng tre trùm lên âu yếm làng,bản,xóm,thôn. dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính.dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày việt nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.
a)nêu nội dung của đoạn trích trên? (1đ)
b)chi tiết nào chứng tỏ tre đã có từ rất lâu?(1đ)
c)xác định chủ ngữ, vị ngữ: bóng tre trùm lên âu yếm làng,bản,xóm,thôn. đây là câu miêu tả hay tồn tại(1đ)
d)đặt 1 câu có sử dụng phép nhân hóa ca ngợi phẩm chất của tre cũng là phẩm chất của con người. gọi tên kiểu nhân hóa đó(1đ)