a)Các từ Hán Việt: Thăng Long, cố đô, tân đô
B)Câu thơ có ý nghĩa :Hà Nội là mảnh đất nghìn năm văn hiến. Trải qua ngàn đời nay, nét đẹp của kinh đô Thăng Long vẫn "còn đây", ý là vẫn còn mãi nét đẹp của cố đô ngày ấy
a)Các từ Hán Việt: Thăng Long, cố đô, tân đô
B)Câu thơ có ý nghĩa :Hà Nội là mảnh đất nghìn năm văn hiến. Trải qua ngàn đời nay, nét đẹp của kinh đô Thăng Long vẫn "còn đây", ý là vẫn còn mãi nét đẹp của cố đô ngày ấy
Cho bài ca dao :
Thăng Long Hà Nội đô thành
Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ
Cố đô rồi lại tân đô
Nghìn năm văn vật bây giờ là đây.
a. Tìm các từ Hán Việt trong bài ca dao trên. (gạch chân)
b. Tìm 4 từ ghép tổng hợp đồng nghĩa với từ “nước non” ?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
cho bài ca dao:
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
em hãy viết đoạn văn (từ 8-10 câu )nêu ý kiến của em về bài ca dao trên
Đọc thầm bài văn sau:
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đai học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ cụ thể như sau:
Triều đại | Số khoa thi | Số tiến sĩ | Số trạng nguyên |
---|---|---|---|
Lý | 6 | 11 | 0 |
Trần | 14 | 51 | 9 |
Hồ | 2 | 12 | 0 |
Lê | 104 | 1780 | 27 |
Mạc | 21 | 484 | 11 |
Nguyễn | 38 | 558 | 0 |
Tổng cộng | 185 | 2896 | 46 |
Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
(Nguyễn Hoàng)
Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng khoanh tròn và hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1: Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? (0,5 điểm)
A. Trần
B. Lê
C. Lý
D. Hồ
Câu 2: Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? (0,5 điểm)
A. Trần
B. Lê
C. Lý
D. Hồ
Câu 3: Triều đại nào tổ chức ít khoa thi nhất? (0,5 điểm)
A. Trần
B. Lê
C. Lý
D. Hồ
Câu 4: Triều đại nào có nhiều trạng nguyên nhất? (0,5 điểm)
A. Trần
B. Lê
C. Lý
D. Hồ
Câu 5: Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, du khách ngạc nhiên vì điều gì? (1 điểm)
A. Vì biết Văn Miếu - Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
B. Vì thấy Văn Miếu - Quốc Tử Giám được xây dựng từ rất lâu và rất to lớn.
C. Vì biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.
D. Vì có nhiều tấm bia và vị tiến sĩ.
Câu 6: Từ nào dưới đây trái nghĩa với các từ còn lại ? (0,5 điểm)
A. Nhỏ xíu
B. To kềnh
C. Nhỏ xinh
D. Bé xíu
Câu 7: Từ đồng nghĩa với từ “siêng năng” là : (0,5 điểm)
A. Chăm chỉ
B. Dũng cảm
C. Anh hùng
D. Lười biếng
Câu 8: Gạch chân các từ trái nghĩa trong câu thành ngữ sau: (0,5 điểm)
Lên thác xuống ghềnh
Câu 9: Gạch dưới một gạch từ “mắt” mang nghĩa gốc, gạch 2 gạch dưới từ “mắt” mang nghĩa chuyển. (1 điểm)
Đôi mắt của bé mở to.
Quả na mở mắt
Câu 10: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (1,5 điểm)
(Văn Miếu - Quốc Tử Giám; 82 tấm bia khắc tên tuổi; đến khoa thi năm 1779)
Ngày nay, khách vào thăm ...........còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính,...................1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442...................như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
Hà Nội - Thủ đô yêu quý của chúng ta - đang háo hức chuẩn bị cho đại lễ “Nghìn năm Thăng Long”. |
dấu gạch ngang dùng đê làm gì
bài ca dao cầy đồng giúp em liên tưởng tới bài thơ nào đã hc ở lớp 5
Câu 2. Đọc bài ca dao dưới đây, em hiểu người nông dân muốn nói với ta điều gì? Em cảm nhận được điều đó qua cách diễn đạt sinh động ra sao?
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!
Em hãy tìm và giải thích nội dung của một câu thành ngữ tục ngữ hai câu trong một bài ca dao nói về phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam mà em biết
Em hiểu câu thơ: “ Rừng cây trông thưa thớt ” có nghĩa là thế nào?
…………………………………………………………………………………………
Đọc bài: Mầm non . SGK TV tập 1, trang 98. Khoanh vào ý đúng: Trong khổ thơ đầu , tác giả nói mầm non “ Còn nằm ép lặng im” trong mùa nào của năm?
A.
Mùa thu.
B.
Mùa đông.
C.
Mùa xuân.
D.
Mùa hè.
em hiểu câu ca dao sau như thế nào
"Dù ai đi ngược đi xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mừng mưới tháng ba"
Ai trả lời đc 1 tick