Trả lời: TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu là ba trung tâm kinh tế lớn ở Đông Nam Bộ. Các trung tâm này có ngành dịch vụ, công nghiệp phát triển.
Đáp án: B.
Trả lời: TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu là ba trung tâm kinh tế lớn ở Đông Nam Bộ. Các trung tâm này có ngành dịch vụ, công nghiệp phát triển.
Đáp án: B.
Câu 18. Cho biết các trung tâm kinh tế tạo nên tam giác tăng trưởng kinh tế cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. Tp Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu.
B. Tp Hồ Chí Minh – Bình Dương – Biên Hòa.
C. Tp Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Bình Phước.
D. Biên Hòa – Bình Dương – Vũng Tàu.
Câu19. Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là
A. Dệt – may, da- giầy, gốm sứ.
B. Dầu khí, phân bón, năng lượng.
C. Chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí.
D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao.
Câu 20. Điều kiện không đúng để phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. đất, rừng.
B. khí hậu, nước.
C. biển và hải đảo.
D. tài nguyên khoáng sản.
Câu 21. Đặc điểm nổi bật về vị trí của Đồng bằng Sông Cửu Long là
A. Toàn bộ diện tích là đồng bằng.
B. Hai mặt giáp biển.
C. Nằm ở cực Nam tổ quốc.
D. Rộng lớn nhất cả nước.
Câu 22. Biểu hiện của biến đổi khí hậu thể hiện rõ nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. nhiệt độ trung bình năm tăng.
B. xâm nhập mặn vào mùa khô.
C. mùa khô không rõ rệt.
D. mực nước ngầm hạ thấp.
Câu 23. Trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm
A.48% . B. 57%.
C. 65%. D. 74%.
Câu 24. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Vật liệu xây dựng.
B. Cơ khí nông nghiệp
C. Sản xuất hàng tiêu dùng.
D.Chế biến lương thực, thực phẩm.
Câu 25. Trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Thành phố Cần Thơ.
B. Thành phố Cà Mau.
C. Thành phố Mĩ Tho.
D. Thành phố Cao Lãnh.
Câu 26. Phương châm “sống chung với lũ” ở Đồng bằng sông Cửu Long nhằm
A. khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ mang lại.
B. thích nghi với sự biến đổi của khí hậu.
C. thay đổi tốc độ dòng chảy của sông.
D. giảm bớt các thiệt hại do lũ mang lại.
Câu 27. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có kiểu khí hậu
A. ôn đới gió mùa.
B. cận nhiệt gió mùa.
C. nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. cận xích đạo nóng ẩm.
Câu 28. Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long đang đối mặt là gì?
A. Diện tích đất phù sa lớn.
B. Diện tích rừng ngập mặn đang bị hủy hoại.
C. Thường xuyên thiếu nước ngọt vào mùa khô.
D. Lũ lụt hằng năm gây thiệt hại lớn về người và tài sản.
Câu 29. Vì sao nói Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lúa trọng điểm lớn nhất cả nước?
A. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
B. Nông dân có kinh nghiệm trong canh tác.
C. Lúa nước có diện tích canh tác lớn nhất cả nước.
D. Diện tích đất mặn, đất phèn lớn.
Câu 30. Trở ngại lớn nhất cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. độ cao địa hình thấp nên thường xuyên chịu tác động xâm nhập mặn của nước biển.
B. đất thiếu chất dinh dưỡng, khó thoát nước, mùa khô sâu sắc.
C. phần lớn diện tích là đất phèn, đất mặn; mùa khô sâu sắc.
D. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt gây trở ngại cho việc cơ giới hóa.
Đông Nam Bộ tiếp giáp với quốc gia nào?
A, Campuchia
B, Mianma
C, Trung Quốc
D, Lào
Các trung tâm kinh tế của Đông Nam Bộ:
A, TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vùng Tàu
B, Cần Thơ, TP. Hồ Chí Minh, An Giang
C, TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Cần Thơ
D, Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương
Câu 1: Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giáp biển ở Đông Nam Bộ
A. Bình Dương, Bình Phước B. TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu.
C. Tây Ninh, Đồng Nai. D. Đồng Nai, Bình Dương.
Câu 1: Khoáng sản quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là:
A. Than
B. Dầu khí
C. Boxit
D. Đồng
Câu 2: Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là:
A. Biên Hòa
B. Thủ Dầu Một
C. TP. Hồ Chí Minh
D. Bà Rịa – Vũng Tàu
Câu 3: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:
A. Điều
B. Cà phê
C. Cao su
D. Hồ tiêu
Câu 4: Cây cao su được trồng nhiều nhất ở những tỉnh:
A. Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương.
B. Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương.
C. Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai.
D. Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu.
Câu 5: Trung tâm du lịch lớn nhất của Đông Nam Bộ và cả nước là:
A. Vũng Tàu
B. TP Hồ Chí Minh
C. Đà Lạt
D. Nha Trang
Câu 6: Đầu mối giao thông vận tải hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước là:
A. Vũng Tàu
B. TP Hồ Chí Minh
C. Đà Lạt
D. Nha Trang
Câu7: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có bao nhiêu tỉnh, thành phố?
A. 6 B. 7
C. 8 D. 9
Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam trang 29, các nhà máy nhiệt điện tập trung chủ yếu ở trung tâm công nghiệp nào?
<$>Thành phố Hồ Chí Minh.
<$>Biên Hòa.
<$>Thủ dầu một.
<#>Bà Rịa - Vũng Tàu.
Tại sao tuyến du lịch từ TP. Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh nảm hoạt động nhộn nhịp?
Tại sao các thành phố: TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta?
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, kể tên các ngành công nghiệp của trung tâm công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Câu 1 (NB): Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết các đô thị có quy mô dân số trên 1000000 người của nước ta là
A. Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh.
B. Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa.
C. Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh.
D. Hà Nội, Hạ Long, TP Hồ Chí Minh.
Câu 2 (TH): Đặc điểm nào không đúng với nguồn lao động nước ta?
A. Trình độ lao động cao.
B. Chất lượng lao động đang được nâng cao.
C. Phần lớn lao động tập trung trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp.
D. Khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật nhạy bén.
Câu 3 (TH): Đặc điểm nào đúng với nguồn lao động nước ta?
A. Tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo thấp.
B. Phần lớn lao động tập trung trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp.
C. Xuất khẩu lao động đang là hướng giải quyết việc làm quan trọng nhất.
D. Lao động thành thị chiếm tỉ trọng lớn hơn lao động nông thôn.
Câu 4 (TH): Nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng thất nghiệp của nước ta hiện nay là
A. tính kỷ luật chưa cao, trình độ lao động còn thấp.
B. cơ cấu đào tạo chưa hợp lí.
C. nền kinh tế chậm phát triển, dân số đông.
D. nguồn vốn tạo việc làm còn hạn chế.
Câu 5 (NB): Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện chất lượng cuộc sống ở nước ta được nâng cao?
A. Tỉ lệ người lớn biết chữ nâng cao.
B. Cơ cấu sử dụng lao động theo hướng tích cực.
C. Thu nhập bình quân đầu người tăng.
D. Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội tốt hơn.
Câu 6 (NB): Đâu không phải là đặc điểm phân bố dân cư của nước ta?
A. thưa thớt ở miền núi và cao nguyên.
B. phần lớn dân cư sinh sống ở nông thôn.
C. tập trung đông đúc ở đồng bằng và cao nguyên
D. tập trung đông đúc tại đồng bằng, ven biển và đô thị
Câu 7 (NB): Đâu không phải biện pháp quan trọng nhằm giải quyết việc làm ở nông thôn?
A. Phân bố lại ruộng đất, giao đất giao rừng cho nông dân.
B. Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản.
C. Đa dạng các hoạt động sản xuất ở nông thôn.
D. Coi trọng kinh tế hộ gia đình, phát triển nền kinh tế hàng hóa.
Dựa vào lược đồ dân số Việt Nam trang 15 Atlat Địa lí Việt Nam trả lời các câu hỏi (từ C8 đến C13)
Câu 8 (NB): Vùng nào nước ta có mật độ dân số cao nhất?
A. Đông Nam Bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 9 (NB): Hai đô thị đặc biệt ở nước ta là
A. Hải Phòng, Hà Nội.
B. Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.
C. TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng
D. Đà Nẵng, Hải Phòng
Câu 10 (NB): Mạng lưới đô thị nước ta có mấy loại?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 11 (VD): Đà Lạt thuộc đô thị loại mấy?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 12 (NB): Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau: Dân cư nước ta phân bố không đồng đều giữa các vùng lãnh thổ. Tập trung đông đúc ở các vùng .....................và ....................; thưa thớt ở ..................... và ............................
Câu 13.(VD): Hà Nội,TP HCM, Hải Phòng là các đô thị có quy mô dân số
A. trên 1000.000 người.
B. từ 500.001 – 1000.000 người.
C. từ 200.001 – 500.000 người.
D. từ 100.000 – 200.000 người
Câu 14. (TH): Việc tập trung lao động có trình độ cao ở các thành phố lớn gây khó khăn
A. việc bố trí, sắp xếp việc làm.
B. phát triển các ngành đòi hỏi kỹ thuật cao.
C. thiếu lao động có trình độ ở miền núi và trung du.
D. thiếu lao động chân tay cho các ngành cần nhiều lao động.
Câu 15. Nhận định nào sau đây không đúng khi noi về cơ sở- vật chất kỹ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng ở nước ta?
A. Hiệu quả sử dụng thiết bị chưa cao.
B. Đang từng bước được cải thiện và hiện đại.
C. Góp phần làm cơ cấu công nghiệp đa dạng và linh hoạt hơn.
D. Cơ sở vật chất kỹ thuật không đồng bộ, chỉ tập trung ở một số vùng.
Câu 16. Ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta không phải là ngành
A. có thế mạnh lâu dài.
B. mang lại hiệu quả cao.
C. dựa hoàn toàn vào vốn đầu tư nước ngoài.
D. tác động mạnh mẽ đến sự tăng trưởng và thay đồi cơ cấu kinh tế.
Câu 17. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết ngành công nghiệp khai thác dầu khí phát triển ở vùng nào?
A. Đông Nam Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Trung du và miển núi Bắc Bộ.
Câu 18. Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng thủy sản nước ta trong giai đoạn nước ta giai đoạn 2000-2015. (Đơn vị: nghìn tấn)
Năm | Tổng | Khai thác | Nuôi trồng |
2000 | 2250,9 | 1660,9 | 590,0 |
2010 | 5142,7 | 2414,4 | 2728,3 |
2012 | 5820,7 | 2705,4 | 3115,3 |
2015 | 6582,1 | 3049,9 | 3532,2 |
Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng thủy sản của nước ta trong giai đoạn 2000-2015?
A. Tổng sản lượng thủy sản tăng gấp 5,5 lần trong giai đoạn 2000-2015.
B. Sản lượng thủy sản khai thác tăng nhanh hơn sản lượng thủy sản nuôi trồng.
C. Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn vượt thủy sản nuôi trồng trong giai đoạn 2010-2015.
D. Sản lượng thủy sản khai thác luôn chiếm ưu thế trong cơ cấu tổng sản thủy sản nước ta.
Câu 19. Ý nào sau đây không đúng khi nói về ngành dịch vụ?
A. Đáp ứng nhu cầu cho sản xuất và đời sống.
B. Trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội.
C. Cơ cấu càng đa dạng khi nền kinh tế càng phát triển.
D. Gồm dịch vụ sản xuất, dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ công cộng.
Câu 20. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23 cho biết quốc lộ 1A không đi qua tỉnh nào sau đây?
A. Quảng Nam.
B. Lâm Đồng.
C. Khánh Hòa.
D. Bình Thuận.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18 trả lời các câu hỏi sau(từ C21 đến C 24)
Câu 21. Cây lương thực chính ở nước ta là gì? Phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Ngô được trồng nhiều ở các vùng đồng bằng.
B. Lúa được trồng nhiều ở các vùng đồng bằng.
C. Sắn được trồng nhiều ở trung du.
D. Lạc được trồng chủ yếu ở các vùng đồng bằng duyên hải.
Câu 22. Trâu được nuôi nhiều ở vùng nào?
A. Tây Nguyên.
B. Đông Nam Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 23. Lợn được nuôi nhiều ở đâu? Vì sao?
A. Ở các vùng trung du.
B. Ở các vùng đồng bằng và trung du.
C. Ở các vùng đồng bằng nơi có nguồn thức ăn dồi dào.
D. Ở các vùng đồng bằng nơi có nguồn thức ăn dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng.
Câu 24. Cây công nghiệp được trồng nhiều ở vùng nào?
A. Tây Nguyên và Tây Bắc.
B. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 25. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, em hãy kể tên 5 tỉnh có diện tích cây công nghiệp lâu năm lớn nhất ở nước ta.
1............................. 2............................ 3................................ 4................................ 5...............................
Câu 26. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, em hãy kể tên các trung tâm công nghiệp có quy mô lớn ở nước ta.
1........................ 2......................... 3......................... 4..........................5..........................6..........................
Câu 27. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, em hãy cho biết các nhà máy thủy điện nước ta phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Tây Bắc và Tây Nguyên.
B. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 28. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, em hãy cho biết các các sân bay quốc tế ở nước ta?
1............................... 2................................ 3................................. 4........................................
Câu 29. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, em hãy cho biết đường Hồ Chí Minh nối liền 2 thành phố nào? …………………………………………………………………………………………………….
Câu 29. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, em hãy cho biết vùng nào có sản lượng thuỷ sản lớn nhất nước ta? …………………………………………………………………………………………………….
Tuyến đường nào không đi từ Duyên hải Nam Trung Bộ qua Tây Nguyên:
Hồ Chí Minh, 24, 19, 25, 26, 27
Hồ Chí Minh, 14, 24, 19, 25, 26, 27
Hồ Chí Minh, 24, 19, 80, 51
Hồ Chí Minh, 24, 19, 25, 30, 33