Câu 1: ADN là hợp chất cao phân tử vì:
A. Khối lượng của nó rất lớn đạt đến hàng triệu, chục triệu đvC.
B. Khối lượng của nó lớn hơn gấp nhiều lần so với ARN.
C. Chứa từ hàng chục ngàn đến hàng triệu đơn phân.
D. Cả A và C.
Câu 2: Tính đặc thù của DNA mỗi loài được thể hiện ở
A. Số lượng ADN.
B. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nucleotit.
C. Tỉ lệ (A+T)/(G+X).
D. Chứa nhiều gen.
Câu 3: Quá trình tái bản ADN dựa trên nguyên tắc nào?
A. Nguyên tắc bổ sung.
B. Nguyên tắc bán bảo tồn.
C. Nguyên tắc bảo tồn.
D. Cả A và B.
Câu 4: Chức năng của ADN là
A. Lưu giữ thông tin.
B. Truyền đạt thông tin.
C. Lưu giữ và truyền đạt thông tin.
D. Tham gia cấu trúc của NST.
Câu 5: Bản chất hoá học của gen là
A. Axit nucleic.
B. ADN.
C. Bazơ nitric.
D. Protein.
một phân tử ADN gồm
a.
ADN có tính đa dạng là nhờ ADN độc đáo trong hóa học
b.
hàng vạn hàng triệu đơn phân là các nucleotit
c.
tất cả đáp án đều đúng
d.
đơn phân là các protein
Câu 6: ARN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P thuộc loại đại phân tử nhưng có khối lượng nhỏ hơn nhiều so với ADN. Vậy ARN có khối lượng nhỏ hơn ADN là do: A. ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. B. Thành phần các loại đơn phân ucleôtit của ARN it hơn ADN. C. Trinh tự sắp xếp các đơn phân nucléõtit của ADN đa dạng hơn. D. Số lượng đơn phân nucléôtit của ARN it hơn ADN.
Sự giống nhau giữa ADN, ARN và protein là
1. Đều là các đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn trong tế bào.
2. Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm các đơn phân.
3. Đều cấu tạo từ nhiều hợp chất hữu cơ.
4. Giữa các đơn phân đều có liên kết cộng hoá trị và liên kết hydro.
5. Tính đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trật tự của các đơn phân quy định.
A. 1, 2 và 3. B. 1, 2, 4 và 5. C. 1, 2 và 5. D. 1, 2, 3, 4, và 5.
Câu 1: Một đoạn mạch đơn phân của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau: – T – X – G – A – T – G – X – A – Đoạn mạch đơn bổ sung với nó có trình tự như thế nào? Câu 2: Một gen có 3000 nucleotit, khối lượng phân tử của gen đó là bao nhiêu? Câu 3: Một gen dài 4080Å, tính số lượng nucleotit của gen đó? Câu 4: 1 đoạn gen có chiều dài 4080Å, A/G = 2/3. Tính số liên kết hydro? Câu 5: Một phân tử ADN dài 120 vòng xoắn , trong đó nucleotit loại A là 480. Tỉ lệ % mỗi loại nucleotit? (ĐS: % G = % X = 30%, % A = % T = 20%) Câu 6. Giả sử 1 gen có nucleotit loại A = 400 và có X = 2A. Khi gen nhân đôi hai lần số lượng nucleotit môi trường các loại cung cấp cho quá trình nhân đôi là bao nhiêu? (ĐS: A = T = 1200 (nu), G = X = 2400 (nu)) Câu 7: Một đoạn ADN có tổng số 1200 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại G chiếm 30% tổng số nuclêôtit của đoạn ADN. Hãy xác định: a. Chiều dài của đoạn ADN. b. Số nuclêôtit mỗi loại của đoạn ADN. c. Số liên kết hiđrô của đoạn ADN.
Câu 1: Một đoạn mạch đơn phân của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau: – T – X – G – A – T – G – X – A – Đoạn mạch đơn bổ sung với nó có trình tự như thế nào? Câu 2: Một gen có 3000 nucleotit, khối lượng phân tử của gen đó là bao nhiêu? Câu 3: Một gen dài 4080Å, tính số lượng nucleotit của gen đó? Câu 4: 1 đoạn gen có chiều dài 4080Å, A/G = 2/3. Tính số liên kết hydro? Câu 5: Một phân tử ADN dài 120 vòng xoắn , trong đó nucleotit loại A là 480. Tỉ lệ % mỗi loại nucleotit? (ĐS: % G = % X = 30%, % A = % T = 20%) Câu 6. Giả sử 1 gen có nucleotit loại A = 400 và có X = 2A. Khi gen nhân đôi hai lần số lượng nucleotit môi trường các loại cung cấp cho quá trình nhân đôi là bao nhiêu? (ĐS: A = T = 1200 (nu), G = X = 2400 (nu)) Câu 7: Một đoạn ADN có tổng số 1200 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại G chiếm 30% tổng số nuclêôtit của đoạn ADN. Hãy xác định: a. Chiều dài của đoạn ADN. b. Số nuclêôtit mỗi loại của đoạn ADN. c. Số liên kết hiđrô của đoạn ADN.
Một đoạn gen có chiều dài là 0,408 micrômet, trong đó số lượng nuclêôtit loại T lớn hơn 2 lần so với số lượng nuclêôtit loại X.
a. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen?
b. Số lượng chu kì xoắn của đoạn phân tử ADN đó?
c. Khi gen tự nhân đôi 1 số lần, môi trường nội bào đã cung cấp 1200 nucleotit loại G. Xác định số lần gen tự nhân đôi?
Tại sao ADN được xem là cơ sở vật chất di truyền ở cấp phân tử?
A.
Số lượng và khối lượng ADN không thay đổi qua giảm phân và thụ tinh
B.
ADN có trình tự các cặp nucleotit đặc trưng cho loài
C.
ADN được cấu tạo từ các đơn phân là các nuleotit
D.
ADN có khả năng tự nhân đôi theo đúng khuôn mẫu
Bài 1
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố: ………………………….
- ARN thuộc ………….phân tử (kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN).
- ARN cấu tạo theo nguyên tắc …………….mà đơn phân là các …………………liên kết tạo thành 1 chuỗi xoắn đơn
Bài 2
- Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trong nhân tế bào, tại NST vào kì trung gian.
- Quá trình tổng hợp ARN:
+ ………………tháo xoắn, tách dần 2 mạch đơn.
+ Các nuclêôtit trên 1 mạch khuôn vừa tách ra liên kết với nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung ……………………………………………
+ Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen rời nhân đi ra ………………….
- Quá trình tổng hợp ARN theo nguyên tắc ………………………………….và …………………………….
- Mối quan hệ giữa gen và ARN: trình tự các nuclêôtit ………………………….quy định trình tự nuclêôtit trên ARN.
Giúp em với ạ!!!