Cho tam giác ABC biết \(A(1;4);B(3;-1);C(6;-2)\). Viết phương trình đường thẳng d qua C và chia tam giác thành hai phần, sao cho phần chứa điểm A có diện tích gấp đôi phần chứa điểm B.
Bài 1: Cho tam giác ABC có A(1;1), B(-1;3) và C(-3;-1)
a, viết pt đường thẳng AB.
b, viết pt đường trung trực Δ của đoạn thẳng AC.
c, Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 10: Trong mặt phẳng Oxy, cho ΔABC với A(1;2), B(2;-3), C(3;5). Viết pt đường thẳng Δ vuông góc với AB và tạo với 2 trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 10.
Dạng 1 : Viết pt đưởng thẳng d (pt dạng tham số ,tổng quát ,chính tắc nếu có) đi qua 2 điểm A , B
Bài 1 : Viết pt đưởng thẳng d ( pt dạng tham số , tổng quát , chính tắc nếu có ) đi qua 2 điểm A , B biết A(2;1) , B(-4;5)
Dạng 2 : Viets pt đưởng thẳng d ( pt đoạn chẵn ) đi qua 2 điểm A(a;0) , B(0;b) , nằm trên các trục tọa độ với a,b≠0
BÀi 1 : viết pt đưởng thẳng ( pt đoạn chẵn ) đi qua 2 điểm A ,B biết A(3;0) , B(0;5)
Bài2 : viết pt đường thẳng d đi qua M và cùng với 2 trục tọa độ tạo thành một tam giác có diện tích S cho trước biết M(-4;10) , SOAB =2
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 3 điểm A(4,-3), B(2,4); C(-3,1)
1) Viết phương trình tham số của đường thẳng BC, từ đó suy ra A,B,C là ba đỉnh của một tam giác
2) Viết phương trình tham số của đường thẳng chứa đường cao AH của tam giác ABC, tìm tọa độ H và tính diện tích tam giác ABC.
3) Tìm tọa độ của điểm D là đối xứng với A qua đường thẳng BC.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 3 điểm A(4,-3), B(2,4); C(-3,1)
1) Viết phương trình tham số của đường thẳng BC, từ đó suy ra A,B,C là ba đỉnh của một tam giác
2) Viết phương trình tham số của đường thẳng chứa đường cao AH của tam giác ABC, tìm tọa độ H và tính diện tích tam giác ABC.
3) Tìm tọa độ của điểm D là đối xứng với A qua đường thẳng BC.
Cho tam giác ABC biết
A( 1;1), B(2;3), C(5; 1)
1. Viết pt đường thẳng chứa cạnh AB
2. Viết pt đường thẳng chứa đưuòng cao BH
3. Xác định tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABDC là hình bình
4. Tìm tọa độ điểm G là trọng tâm của tam giác ABC.
5. Tìm tọa độ điểm H là trực tâm của tam giác ABC.
6. Tìm tọa độ điểm I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Viết PT đường thẳng đi qua M(2;-3) và cắt 2 trục tọa độ tại 2 điểm A và B sao cho tam giác OAB vuông cân
Tam giác ABC có:A(-1;-1); B(3;-1); C(2;4) a. Viết phương trình tham số của đường thẳng AC b. Viết phương trình tổng quát của đường trung trực BC c. Gọi D là điểm đối xứng B qua đường thẳng AC. Tìm tọa độ điểm D
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng \(\Delta\) thỏa mãn điều kiện:
a) Qua điểm \(A\left(1;-2\right)\)và có hệ số góc là 3
b) Qua \(B\left(-5;2\right)\)và có một VTCP là \(\left(2;-5\right)\)
c) Qua gốc tọa độ O và vuông góc với đ/thẳng \(\left(\Delta\right):3x+4y-2=0\)
d) Qua C(4;5) và hợp với 2 trục tọa độ một tam giác cân