3. Khổng Tử quan điểm: “Tiên học lễ, hậu học văn” . Theo em hiểu là gì ?
A.Trước hết phải rèn luyện đạo đức, sau đó mới học đến những kiến thức vănhóa.
B. Coi trọng giáo dục đạo đức, việc học kiến thức không cần thiết .
C. Khuyên mọi người chăm chỉ học hành, coi trọng đạo hiếu.
D. Coi trọng lễ nghĩa, xem nhẹ việc học.
hãy đưa ra 1 số hành động của con người làm ô nhiễm môi trường không khí và nước . Bản thân em cần phải có những hành động gì để bảo vệ môi trường ?
Nội dung nào sau đây không đúng khi nhận xét về cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu?
Có quy mô thuộc toàn thể Giao Châu.
Có sự tham gia của đông đảo quần chúng.
Cuộc khởi nghĩa chưa có sự chuẩn bị trước.
Thất bại do chênh lệch lực lượng.
Việc nắm các khái niệm cơ bản và kĩ năng chủ yếu của môn Địa lí có ý nghĩa gì trong học tập và đời sống?
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.
1. Nêu ý nghĩa hai câu thơ trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
2. Theo em, việc biên soạn các tác phẩm lịch sử(như hinh 2) có tác dụng gì?
3. Vì sao phải học lịch sử? ??:)
câu hỏi: là học sinh em cần phải làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của di tích lịch sử đất nước?
Khi không chống đỡ nổi cuộc đàn áp của nhà Lương vào năm 545, Lý Nam Đế đã có chủ trương gì?
A. Đầu hàng nhà Lương.
B. Chủ động giảng hòa để bảo toàn lực lượng.
C. Chủ động rút lui, trao quyền lãnh đạo cho Triệu Quang Phục.
D. Tự sát.
Bài 6: Ai Cập cổ đại
- Tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập
- Quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập
- Những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập
I. LỊCH SỬ
Bài 6: Ai Cập cổ đại
- Tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập
- Quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập
- Những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập
Bài 7: Lưỡng Hà cổ đại
- Tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Lưỡng Hà.
- Quá trình thành lập nhà nước của người Lưỡng Hà.
- Những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Lưỡng H
Bài 8: Ấn Độ cổ đại
-Điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng.
- Những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ.
- Những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ.
Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII
- Đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại.
- Quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng.
-Những thành tựu cơ bản của nền văn minh Trung Quốc.
Bài 10: Hy Lạp cổ đại
- Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp
- Tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp
- Thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp
Bài 11: La Mã cổ đại
- Điều kiện tự nhiên của La Mã.
- Tổ chức nhà nước đế chế ở La Mã.
- Thành tựu văn hoá tiêu biểu của La Mã.
Bài 12: Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á trước thế kỉ X
- Vị trí địa lí của vùng Đông Nam Á.
- Quá trình xuất hiện các vương quốc cổ ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII
- Sự hình thành và phát triển ban đầu của các vương quốc phong kiến từ thế kỉ VII đến thế kỉ X ở Đông Nam Á
Bài 13: Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X
- Những tác động chính của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X.
Bài 14: Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
- Thời gian thành lập và xác định được phạm vi không gian của nước Văn Lang, Âu Lạc.
- Tổ chức nhà nước của Văn Lang, Âu Lạc.