“Bộ răng có răng cửa rất lớn, sắc, có khoảng trống hàm và thiếu răng nanh” là đặc điểm của bộ thú nào ?
A. Bộ Gặm nhấm. B. Bộ Ăn thịt. C. Bộ Ăn sâu bọ. D. Bộ Dơi.
Bộ răng của thú gặm nhắm có đặc điểm gì thích nghi với đời sống ?
A. Có trống hàm
B. Thiếu răng nanh, răng cửa sắc, có trống hàm
C. Thiếu răng nanh
D. Răng cửa rất lớn, sắc
Bộ ăn sâu bọ bộ răng có đặc điểm là: A. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm C. Các răng đều nhọn D. Răng là các tấm sừng miệng
Tại sao thú ăn thịt có bộ răng rất phát triển nhưng đôi lúc chúng không săn thành công con mồi
Nhóm động vật nào dưới đây thiếu răng nanh, răng cửa rất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống hàm?
A.
Mèo, sóc, nhím.
B.
Chuột chù, sóc, nhím.
C.
Chuột chũi, sóc, nhím.
D.
Chuột đồng, sóc, nhím.
Đặc điểm nào sau đây là của bộ cá voi ?
A. Thú có cơ thể hình thoi, lông tiêu biến, lớp mỡ dưới da dày.
B. Thú mẹ có túi da ở bụng, nơi nuôi dưỡng con non.
C. Thú có chí trước biến đổi thành cánh da.
D. Thú có bộ răng phân hóa thành răng nanh, răng cửa, răng hàm
Hàm rất dài, có nhiều răng lớn , nhọn và sắc, mọc trong lỗ chân răng, trứng có vỏ đá vôi bao bọc. Là đặc điểm của:
A. Bộ đầu mỏ.
B. Bộ cá sấu.
C. Bộ rùa.
D. Bộ có vảy.
Câu 5. (NB) Bộ guốc chẵn gồm những loài có đặc điểm là:
A. Có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng hoặc có sừng.
B. Có 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi, sống đàn, ăn thực vật không nhai lại.
C. Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương, răng nanh lớn dài, nhọn để xé mồi. D. Có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có nhiều loài nhai lại.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Để thích nghi với đời sống “gặm nhấm”, thỏ có những thích nghi thể hiện ở các răng cửa ...(1)… và …(2)… mọc dài, răng hàm …(3)… còn răng nanh khuyết thiếu.
A. (1): ngắn sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn
B. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): kiểu nghiền
C. (1): cong sắc; (2): không; (3): có mấu dẹp
D. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn