Mở ổ đĩa D:\ và tạo cây thư mục như hình vẽ dưới đây: (4 điểm) (với HOVATEN-LOP là tên và lớp của học sinh)
giúp mik với
Câu 1: Phân biệt được vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo; vật sống, vật không sống. Cho ví dụ minh họa. Nêu được một số tính chất của chất.
Câu 2: Biết được một số tính chất của chất ở thể rắn, lỏng và khí (hình dạng, khả năng lan truyền, chịu nén). Nêu được khái niệm về sự nóng chảy, sự đông đặc, sự hóa hơi, sự ngưng tụ.
Câu 3:
a. Biết được một số tính chất vật lý của oxygen và tầm quan trọng.
b. Thành phần của không khí.
c. Sự ô nhiễm không khí hiện nay: nguyên nhân, hậu quả và cách khắc phục
Câu 4:
a. Nêu được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu. VD: kim loại, thủy tinh, nhựa, gốm sứ, cao su, gỗ
b. Cách sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả
Bài 1: Các chất dưới đây tồn tại ở thể nào trong điều kiện thường? Hãy liệt kê ít nhất 3 tính chất vật lí của các chất đó.
a) Đường mía (sucrose) c) Sắt (iron)
b) Muối ăn (sodium chloride) d) Nước
Bài 2: Hãy giải thích vì sao 1 ml nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm thể tích lớn hơn rất nhiều (khoảng 1300 ml) ở điều kiện thường.
Bài 3:
a) Tại sao khi có đám cháy nhỏ trong gia đình, nếu không có sẵn bình cứu hỏa, trong một số trường hợp, người ta dội nước vào đám cháy hoặc lấy chăn nhúng vào nước để trùm lên đám cháy?
b) Tại sao khi có đám cháy xăng dầu, người ta không dùng nước để dập lửa?
Bài 4: Trung bình mỗi giờ, một người lớn hít vào khoảng 500 ml không khí.
a) Trong một ngày đêm, mỗi người hít vào khoảng bao nhiêu lít không khí?
b) Biết cơ thể người giữ lại \(\dfrac{1}{3}\) lượng oxygen trong không khí. Mỗi ngày đêm, mỗi người cần trung bình bao nhiêu lít oxygen?
Câu 20. Khi đo khối lượng của một vật bằng một cái cân có GHĐ: 1 kg và ĐCNN là 20 g. Kết quả nào sau đây là đúng? A. 1,2 Kg. B. 130 g. C. 300 g. D. 510 g.
TIẾT 16 : ÔN TẬP CHƯƠNG II
CÂU 1 : EM HÃY VẼ SƠ ĐỒ THỂ HIỆN NỘI DUNG ĐÃ HỌC Ở CHƯƠNG 2 .
CÂU 2 : EM HÃY MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HIỆN TƯỢNG NGÀY , ĐÊM LUÂN PHIÊN TRÊN TRÁI ĐẤT .
CÂU 3 : EM HÃY MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI VÀ HIỆN TƯỢNG MÙA TRÊN TRÁI ĐẤT .
Những loại đất hình thành trên đá badan thường có đặc điểm gì?
Địa 6
Project
My class yearbook (Kỷ yếu của lớp tôi)
Let's make a class yearbook! (Hãy làm một cuốn kỷ yếu!)
các bạn hãy viết một đoạn văn ngắn nói về người thân hoặc bạn bè
Stick a photo/drawing of the friend sitting next to you on a large sheet of paper.Write a short description of your friend. Think about how special he/she is (appearance, personality).Interview your friend to find out about him/her (e.g. interesting facts, hobbies, favourite subjects/teachers/ books/movies, what she/ he likes/hates, etc). Include these facts in your writing.Decorate the page and bring it to class to make a class yearbook.Dịch:
Dán 1 bức ảnh/ tranh của người bạn ngồi kế bên bạn lên 1 trang giấy lớn.Viết 1 đoạn mô tả ngắn về người bạn đó. Nghĩ về điều đặc biệt của bạn ấy (ngoại hình, tính cách)Phỏng vấn để hiểu thêm về bạn ấy, như là sự thật thú vị, sở thích, môn học,giáo viên, sách, bộ phim yêu thích, những điều mà bạn ấy thích hay ghét. Bao gồm cả những sự thật trong bài viết của bạn.Trang trí trang giấy và đem đến lớp để làm cuốn kỷ yếu của lớp.Bảng dưới đây ghi các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang đo của chúng
Để đo nhiệt độ của nước đá đang tan, ta có thể sử dụng |
| A. nhiệt kế y tế và nhiệt kế dầu | B. nhiệt kế dầu và nhiệt kế rượu. |
| C. nhiệt kế y tế và nhiệt kế rượu. | D. cả 3 nhiệt kế trên |
Bài 1:
a)Cho 3 VD và tobe, V(s/es),Dấu hiệu nhận biết về hiện tại đơn
b)Cho 3 VD và dấu hiệu nhận biết về hiện tại tiếp diễn
c)Cho 3 VD và dấu hiệu nhận biết về tương lai gần
Mỗi 3 VD đều có (+),(-),(?)
Bài 2:Hãy nêu quy tắc thêm "s/es" sau động từ và cách phát âm chúng?Cho ví dụ
Bài 3:Hãy điền dạng của động từ sau các từ cụm từ sau:
a)Would like/want/need+...+like+...
b)Can/Must/Should+...
c)Let's+...
d)Why donot we +...
e)What/How about+...
4.Hãy nêu các trạng từ chỉ tần suất,ý nghĩa và vị trí của chúng trong câu