tham khảo:Vào thế kỷ XVIII, trong khí thế của phong trào nông dân chống các thế lực cát cứ Lê - Trịnh (đàng Ngoài), Nguyễn (đàng Trong) chia cắt đất nước, cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đã bùng nổ ở Quy Nhơn năm 1771.
Tham khảo
Vào thế kỷ XVIII, trong khí thế của phong trào nông dân chống các thế lực cát cứ Lê - Trịnh (đàng Ngoài), Nguyễn (đàng Trong) chia cắt đất nước, cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đã bùng nổ ở Quy Nhơn năm 1771.
TK
Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ Nguyễn.
Nguyễn Nhạc xây thành luỹ, lập kho tàng, luyện nghĩa quân. Nghĩa quân được đồng bào thiểu số ủng hộ lương thực, voi ngựa.
Khi lực lượng đã mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo, lập căn cứ ở Kiên Mĩ (huyện Tây Sơn - tỉnh Bình Định) rồi mở rộng hoạt động xuống vùng đồng bằng. Nghĩa quân "lấy của người giàu chia cho người nghèo", xoá nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.
Nông dân nghèo, đồng bào Chăm, đồng bào Ba-na vùng An Khê nhiệt tình tham gia nghĩa quân. Thợ thủ công, thương nhân, kể cả hào mục các địa phương, cũng nổi dậy hưởng ứng.
Tham khảo-
+Vào thế kỷ XVIII, trong khí thế của phong trào nông dân chống các thế lực cát cứ Lê - Trịnh (đàng Ngoài), Nguyễn (đàng Trong) chia cắt đất nước, cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đã bùng nổ ở Quy Nhơn năm 1771.