Bài 6: Hệ thức Vi-et và ứng dụng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngọc Trương

\(2x^2-4\left(m+2\right)x+2m^2+1=0\)

Tìm m để phương trình trên có 2 nghiệm \(x_1^2,x_2^2\) thỏa mãn : \(x_1^2+x_2^2=\dfrac{15}{2}\)

Nguyễn Đắc Định
15 tháng 4 2017 lúc 18:12

\(\Delta'=\left[-2\left(m+2\right)\right]^2-2\cdot\left(2m^2+1\right)\)

\(=4\left(m^2+4m+4\right)-4m^2-2\\ =4m^2+16m+16-4m^2-2\\ =16m+14\)

Để pt có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'\ge0\Leftrightarrow16m+14\ge0\)

\(\Leftrightarrow16m\ge-14\\ m\ge\dfrac{-7}{8}\)

Với \(m\ge\dfrac{-7}{8}\) theo vi-ét ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+2\right)\\x_1x_2=\dfrac{2m^2+1}{2}\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(x^2_1+x_2^2=\dfrac{15}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\dfrac{15}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(m+2\right)\right]^2-2\cdot\dfrac{2m^2+1}{2}=\dfrac{15}{2}\)

\(\Leftrightarrow4\left(m^2+4m+4\right)-2m^2-1=\dfrac{15}{2}\)

\(\Leftrightarrow4m^2+16m+16-2m^2-1-\dfrac{15}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow2m^2+16m+\dfrac{15}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+32m+15=0\)

\(\Delta_m=32^2-4\cdot4\cdot15=1024-240=784>0\)

\(\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\sqrt{784}=28\)

\(\Delta>0\) nên pt có 2 nghiệm phân biệt

\(\Rightarrow m_1=\dfrac{-32+28}{2\cdot4}=-\dfrac{1}{2}\) (m TM \(m\ge\dfrac{-7}{8}\))

\(m_2=\dfrac{-32-28}{2\cdot4}=-\dfrac{15}{2}\) (m KTM \(m\ge\dfrac{-7}{8}\))

Vậy \(m=-\dfrac{1}{2}\) để 2 nghiệm \(x_1^2;x^2_2\) thỏa mãn \(x_1^2+x^2_2=\dfrac{15}{2}\)

Vậy ...........................


Các câu hỏi tương tự
 Huyền Trang
Xem chi tiết
Ymzk
Xem chi tiết
KYAN Gaming
Xem chi tiết
Hoàng
Xem chi tiết
sky12
Xem chi tiết
Chii Phương
Xem chi tiết
ngọc linh
Xem chi tiết
Lê Hoàng Anh
Xem chi tiết
Bánh Mì
Xem chi tiết