Câu 1:
= 10 x 10 + ( 24-x)/4
Câu 2:
Bảng tính nào?
Câu 3:
20 x a^2/16
Câu 1:
= 10 x 10 + ( 24-x)/4
Câu 2:
Bảng tính nào?
Câu 3:
20 x a^2/16
giup-mik-v
Giả sử các khoản chi tiêu của một gia đình trong quý I được cho bởi bảng tính sau:
Đố:
Tên của tác giả cuốn Đại Việt sử kí dưới thời vua Trần Nhân Tông được đặt cho một đường phố của thủ đô Hà Nội. Em sẽ biết tên tác giả đó bằng cách tính các tổng và hiệu dưới đây rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quả đơn thức cho tỏng bảng sau:
Số điện tiêu thụ của các hộ gia đình ở một tổ dân phố được ghi lại trong bảng sau (tính theo kwh)
Dấu hiệu cần tìm hiểu là?
A. Số điện năng tiêu thụ của một hộ gia đình
B. Số điện năng tiêu thụ của toàn thành phố
C. Số điện năng tiêu thụ của mỗi hộ gia đình của một tổ dân phố
D. Tiền điện của tổ dân phố
Bài 1: ( 2đ )
Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm học sinh lớp 7 được giáo viên ghi lại trong bảng sau.
7 | 10 | 4 | 8 | 6 | 8 | 8 | 9 | 8 | 9 |
5 | 10 | 9 | 5 | 8 | 9 | 3 | 8 | 7 | 10 |
10 | 8 | 9 | 10 | 7 | 8 | 4 | 5 | 6 | 9 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?
a) Lập bảng tần số , Tính số trung bình cộng.
Bài 2: ( 2 đ )
Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau.
a) b )
Bài 3: (3 đ )
Cho hai đa thức : A(x) =
B(x) =
a) Thu gọn đa thức A(x) và sắp xếp đa thức đó theo thứ tự giảm dần của biến.
b) Tính A(x) + B(x) và tìm bậc; B(x) – A(x) và tìm bậc.
c) Tìm nghiệm của A(x) + B(x)
Bài 4: ( 3 đ )
Cho ABC vuông tại A có AB = 3 cm ; AC = 4 cm
a) Tính BC.
b) Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Từ D kẻ DH BC ( H BC). Chứng minh: DA = DH.
c) HD cắt BA tại E . Chứng minh DEC cân.
Bài 1. Tuổi nghề của một số công nhân trong một phân xưởng (tính theo năm) được ghi lai theo bảng sau:
1 | 8 | 4 | 3 | 4 | 1 | 2 | 6 | 9 | 7 |
3 | 4 | 2 | 6 | 10 | 2 | 3 | 8 | 4 | 3 |
5 | 7 | 3 | 7 | 8 | 6 | 6 | 7 | 5 | 4 |
2 | 5 | 7 | 5 | 9 | 5 | 1 | 5 | 2 | 1 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?
b) Lập bảng tần số? Tính số trung bình cộng
c) Vẽ biểu đồ và nhận xét.
Bài 2. Điểm kiểm tra một tiết môn Toán 7 của một nhóm học sinh được ghi lại như sau:
6 | 5 | 7 | 4 | 6 | 10 | 10 | 8 | 9 | 9 |
7 | 9 | 9 | 8 | 9 | 7 | 8 | 9 | 7 | 5 |
a) Lập bảng tần số.
b) Tính điểm trung bình. Tìm mốt.
c) Vẽ biểu đồ và nhận xét.
Bài 1. Tuổi nghề của một số công nhân trong một phân xưởng (tính theo năm) được ghi lai theo bảng sau:
1 | 8 | 4 | 3 | 4 | 1 | 2 | 6 | 9 | 7 |
3 | 4 | 2 | 6 | 10 | 2 | 3 | 8 | 4 | 3 |
5 | 7 | 3 | 7 | 8 | 6 | 6 | 7 | 5 | 4 |
2 | 5 | 7 | 5 | 9 | 5 | 1 | 5 | 2 | 1 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?
b) Lập bảng tần số? Tính số trung bình cộng
c) Vẽ biểu đồ và nhận xét.
Bài 2. Điểm kiểm tra một tiết môn Toán 7 của một nhóm học sinh được ghi lại như sau:
6 | 5 | 7 | 4 | 6 | 10 | 10 | 8 | 9 | 9 |
7 | 9 | 9 | 8 | 9 | 7 | 8 | 9 | 7 | 5 |
a) Lập bảng tần số.
b) Tính điểm trung bình. Tìm mốt.
c) Vẽ biểu đồ và nhận xét.
Pls nha mụi người
BÀI 3: Điều tra về số con trong mỗi gia đình của 40 gia đình của một thôn được ghi lại trong bảng sau
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Bài 1. Điểm thi học kì I môn toán lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
10 | 8 | 10 | 5 | 9 | 8 | 8 | 8 | 10 |
9 | 5 | 8 | 5 | 8 | 10 | 7 | 7 | 9 |
7 | 7 | 7 | 6 | 9 | 7 | 10 | 10 | 8 |
a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu? Nêu các giá
trị khác nhau của dấu hiệu
b) Tính số trung bình cộng (làm tròn đến một chữ số thập phân sau dấu phẩy) và tìm
mốt của dấu hiệu.
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nhận xét.
d) Biết điểm trung bình cộng kết quả thi học kì I môn Toán của khối 7 là 7,2. Em hãy
nêu nhận xét về kết quả kiểm tra trên của lớp 7A.
Câu 1 (2,0 điểm): Điểm kiểm tra 45 phút môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
6 | 5 | 3 | 5 | 8 | 7 |
7 | 9 | 5 | 8 | 1 | 6 |
5 | 8 | 9 | 9 | 5 | 10 |
7 | 10 | 2 | 6 | 7 | 8 |
4 | 2 | 4 | 6 | 8 | 9 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số?
c) Tính số trung bình cộng?