11. Nơi phát sinh ban đầu của nền văn minh La Mã cổ đại là
A. bán đảo Đông Dương. B. bán đảo Nam Âu.
C. bán đảo Ban-căng. D. bán đảo I-ta-li-a.
Cíu 😿 Ban đầu, nhà nước La Mã thiết lập hình thức?
Thành tựu luật pháp la mã cổ đại
Thành tựu kiến trúc và điêu khắc la mã cổ đại
Câu 1: Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?
A. Trên lưu vực các dòng sông lớn. B. Ở vùng ven biển trên các bán đảo và đảo.
C. Trên các đồng bằng. D. Trên các cao nguyên.
Câu 2: Với nhiều vũng, vịnh kín gió là điều kiện đặc biệt thuận lợi để cư dân Hy Lạp và La Mã cổ đại phát triển ngành kinh tế nào?
A. Nông nghiệp trồng lúa. B. Thủ công nghiệp.
C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp. D. Thương nghiệp đường biển.
Câu 3: Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều là nền
A. chuyên chính của giai cấp chủ nô. B. quân chủ chuyên chế.
C. quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. D. cộng hòa quý tộc.
Câu 4: Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại ở La Mã dưới thời Ốc-ta-viu-xơ là gì?
A. Thể chế dân chủ cộng hòa B. Thể chế nhà nước đế chế
C. Thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền D. Thể chế quân chủ lập hiến.
Câu 5: Ốc-ta-viu-xơ có vai trò như thế nào trong nhà nước La Mã cổ đại?
A. Nắm trong tay mọi quyền hành, như một hoàng đế.
B. Đại diện cho vương quyền trong nhà nước.
C. Chỉ tồn tại về hình thức.
D. Thực hiện các quyền hành pháp và lập pháp.
Câu 6: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là
A. chủ nô và nô lệ. B. quý tộc và nô lệ.
C. chủ nô và nông nô. D. địa chủ và nông dân.
Câu 7: Cuộc đấu tranh nào là minh chứng điển hình về sự phản kháng của nô lệ đối với chủ nô ở các quốc gia cổ đại phương Tây?
A. Chiến tranh Pu-nic. B. Chiến tranh nô lệ ở Đức.
C. Khởi nghĩa của Xpác-ta-cút. D. Chiến tranh Han-ni-bal.
I. LỊCH SỬ
Bài 6: Ai Cập cổ đại
- Tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập
- Quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập
- Những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập
Bài 7: Lưỡng Hà cổ đại
- Tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Lưỡng Hà.
- Quá trình thành lập nhà nước của người Lưỡng Hà.
- Những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Lưỡng H
Bài 8: Ấn Độ cổ đại
-Điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng.
- Những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ.
- Những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ.
Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII
- Đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại.
- Quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng.
-Những thành tựu cơ bản của nền văn minh Trung Quốc.
Bài 10: Hy Lạp cổ đại
- Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp
- Tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp
- Thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp
Bài 11: La Mã cổ đại
- Điều kiện tự nhiên của La Mã.
- Tổ chức nhà nước đế chế ở La Mã.
- Thành tựu văn hoá tiêu biểu của La Mã.
Bài 12: Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á trước thế kỉ X
- Vị trí địa lí của vùng Đông Nam Á.
- Quá trình xuất hiện các vương quốc cổ ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII
- Sự hình thành và phát triển ban đầu của các vương quốc phong kiến từ thế kỉ VII đến thế kỉ X ở Đông Nam Á
Bài 13: Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X
- Những tác động chính của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X.
Bài 14: Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
- Thời gian thành lập và xác định được phạm vi không gian của nước Văn Lang, Âu Lạc.
- Tổ chức nhà nước của Văn Lang, Âu Lạc.
Vì sao gọi nhà nước Hy Lạp cổ đại là nhà nước thành bang?
Xác định hình thức nhà nước của quốc gia Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại :
A. Nhà nước phong kiến.
B. Nhà nước quân chủ chuyên chế
C. Nhà nước quân chủ lập hiến
D. Nhà nước tư bản.
Câu 10. Người A-ri-a thiết lập chế độ đẳng cấp để làm gì? A. Để hiểu nền văn hóa Ấn Độ. B. Để thống trị nhân dân. C. Để sống hòa hợp với người Đra-vi-đa. D. Để truyền tôn giáo. Câu 11. Vào năm 221 TCN, ai là người thống nhất Trung Quốc? A. Lưu Bang. B. Tư Mã Thiên C. Lý Uyên. D. Tần Thủy Hoàng. Câu 12. Thời cổ đại ở Trung Quốc kéo dài: A. 1000 năm. B. 2000 năm. C. 3000 năm. D. 4000 năm. Câu 13. Vì sao thời cổ đại ở Trung Quốc các nước thường xuyên xảy ra chiến tranh? A. Muốn thôn tính lẫn nhau. B. Vì mâu thuẫn tôn giáo. C. Vì mâu thuẫn dân tộc. D. Vì tranh chấp biên giới. Câu 14. Tần Thủy Hoàng đưa ra nhiều chính sách mới nhằm: A. Chia cắt đất nước. B. Thống nhất và phát triển đất nước. C. Chống lại kẻ thù. D. Phân biệt giai cấp.