Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thùy Nguyễn

1. Một nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt là 28, trong đó số hạt không mang điện tích chiếm ≃35% . Tính số hạt mỗi loại và xác định Y là nguyên tố nào?
2. Một nguyên tử A có tổng số hạt là 48, trong đó số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 16. Tính số hạt mỗi loại và xác định A là nguyên tố nào?                                                                          3. Một nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt trong nguyên tử là 36, trong đó số hạt không mang điện tích bằng một nữa hiệu số giữa tổng số hạt với số hạt mang điện tích âm . Tính số hạt mỗi loại và xác định R là nguyên tố nào?

Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 6 2022 lúc 15:50

C1:

Gọi số hạt proton, nơtron và electron có trong nguyên tử Y lần lượt là p, n và e.

Nguyên tử trung hòa về điện nên số p = số e.

Nguyên tử có tổng số hạt là 28 nên p + e + n = 28

Hay 2p + n = 28 (1).

Số hạt không mang điện chiếm khoảng 35,71% tổng các loại hạt

=> \(\dfrac{n}{28}.100\%=35,71->n=10\)

Thay n = 10 vào (1) được p = 9.

Vậy Y là flo (F) vì nguyên tử F có 9 proton trong hạt nhân.

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 6 2022 lúc 15:51

1)

\(n=\dfrac{28.35}{100}\approx10\left(hạt\right)\)

\(\Rightarrow p=e=\dfrac{28-10}{2}=9\left(hạt\right)\)

=> Y là Flo

2)

Số hạt không mang điện là: \(n=\dfrac{48-16}{2}=16\left(hạt\right)\)

=> \(p=e=\dfrac{48-16}{2}=16\left(hạt\right)\)

=> A là Lưu huỳnh

3)

Do nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt là 36

=> 2p + n = 36 (1)

Do số hạt không mang điện tích bằng một nửa hiệu số giữa tổng số hạt với số hạt mang điện tích âm

=> \(n=\dfrac{36-e}{2}\Rightarrow n=\dfrac{36-p}{2}\) (2)

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\left(hạt\right)\\n=12\left(hạt\right)\end{matrix}\right.\)

=> R là Magie


Các câu hỏi tương tự
Bảo Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Đan Linh
Xem chi tiết
Tuấn Tú
Xem chi tiết
hoangtuvi
Xem chi tiết
Linh Linh
Xem chi tiết
ripme
Xem chi tiết
Thanh Hèen
Xem chi tiết
TrungAnh Vu
Xem chi tiết
Lê Khánh Phú
Xem chi tiết
Trâm Minh
Xem chi tiết