1 mol nhôm (nhiệt độ, áp suất trong phòng thí nghiệm), khối lượng riêng 2,7 g/ c m 3 , có thể tích tương ứng là
A. 10 c m 3
B. 11 c m 3
C. 12 c m 3
D. 13 c m 3
1 mol kali (nhiệt độ áp suất trong phòng thí nghiệm), khối lượng riêng 0,86 gam/ cm 3 , có thể tích tương ứng là:
A. 50 cm 3
B. 47 cm 3
C. 55, 4 cm 3
D. 45,35 cm 3
Hãy tính thể tích 1 mol của mỗi kim loại (nhiệt độ, áp suất trong phòng thí nghiệm), biết khối lượng riêng (g/cm3) tương ứng là : Da/ = 2,7 ; DK = 0,86 ; DCu = 8,94.
1 mol đồng (nhiệt độ áp suất trong phòng thí nghiệm), thể tích 7,16 cm 3 , có khối lượng riêng tương ứng là:
A. 7,86 g/ cm 3
B. 8,39 g/ cm 3
C. 8,94 g/ cm 3
D. 9,3 g/cm3
1 mol đồng ( nhiệt độ áp suất trong phòng thí nghiệm ), thể tích 7,16 c m 3 , có khối lượng riêng tương ứng là
A. 7 , 86 g / c m 3
B. 8 , 3 g / c m 3
C. 8 , 94 g / c m 3
D. 9 , 3 g / c m 3
1 mol kali ( nhiệt độ áp suất trong phòng thí nghiệm ), khối lượng riêng 0,86 g/ c m 3 , có thể tích tương ứng là
A. 50 c m 3
B. 45 , 35 c m 3
C. 55 , 41 c m 3
D. 45 c m 3
Khi lên men dung dịch loãng của rượu etylic , người ta được giấm ăn a./ Từ 57,5 lít rượu 12¬0¬¬ có thể điều chế được bao nhiêu gam axit axetic ? Biết hiệu suất của quá trình lên men là 92% và rượu etylic có D= 0,8g/cm¬¬3¬¬ . b/ Nếu pha khối lượng axit axetic trên thành dung dịch giấm 4% thì khối lượng dd là bao nhiêu ?
Có 2 dung dịch H2SO4 (A) và (B); CM(A) = 5CM(B)
a) Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích là 3 : 7 thì thu được dung dịch C có nồng độ 1,672 M. Hãy tính nồng độ mol của A và B.
b) Lấy 100ml dung dịch b (có dư) cho phản ứng với 50ml dung dịch BaCl2, sau khi BaSO4 kết tủa hoàn toàn, dung dịch sau phản ứng có tính axit và khối lượng axit trong dung dịch này là 12,3856 gam (dung dịch D). Thu toàn bộ dung dịch D cho tác dụng tiếp với 177,232 gam dung dịch Na2CO3 10% thì thấy phản ứng xảy ra vừa đủ. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4; HCl; BaCl2 và khối lượng BaSO4 tạo thành.
3. Cho 1,12g Fe vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,1M (d=1,2g/ml)
a) Viết PTHH
b) Tính nồng độ phần trăm (C%). Nồng độ mol/l ,(CM của dung dịch ). Biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.