1 mol kali ( nhiệt độ áp suất trong phòng thí nghiệm ), khối lượng riêng 0,86 g/ c m 3 , có thể tích tương ứng là
A. 50 c m 3
B. 45 , 35 c m 3
C. 55 , 41 c m 3
D. 45 c m 3
Hãy tính thể tích 1 mol của mỗi kim loại (nhiệt độ, áp suất trong phòng thí nghiệm), biết khối lượng riêng (g/cm3) tương ứng là : Da/ = 2,7 ; DK = 0,86 ; DCu = 8,94.
1 mol nhôm (nhiệt độ, áp suất trong phòng thí nghiệm), khối lượng riêng 2,7 gam/ cm 3 , có thể tích tương ứng là:
A. 12 cm 3
B. 11 cm 3
C. 10 cm 3
D. 13 cm 3
1 mol đồng (nhiệt độ áp suất trong phòng thí nghiệm), thể tích 7,16 cm 3 , có khối lượng riêng tương ứng là:
A. 7,86 g/ cm 3
B. 8,39 g/ cm 3
C. 8,94 g/ cm 3
D. 9,3 g/cm3
1 mol đồng ( nhiệt độ áp suất trong phòng thí nghiệm ), thể tích 7,16 c m 3 , có khối lượng riêng tương ứng là
A. 7 , 86 g / c m 3
B. 8 , 3 g / c m 3
C. 8 , 94 g / c m 3
D. 9 , 3 g / c m 3
1 mol nhôm (nhiệt độ, áp suất trong phòng thí nghiệm), khối lượng riêng 2,7 g/ c m 3 , có thể tích tương ứng là
A. 10 c m 3
B. 11 c m 3
C. 12 c m 3
D. 13 c m 3
Có thể điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm bằng nhiều cách phân huỷ kali clorat hoặc kali pemanganat ở nhiệt độ cao giả sử lượng oxi thu được trong hai trừơng hợp là 3/1 viết pthh và tính tỷ lệ khối lượng kali clorat, kali pemangnat
VD: Cho biết độ tan của chất A ở nhiệt độ (to) là 25 gam
1. Hãy tính C% của dd A bão hòa ở nhiệt độ trên.
2. Tính CM của dung dịch A (1) biết Ddd = 1,25 (g/ml); MA = 40 (g/mol)
3. Cần thêm bao nhiêu nước vào 200 gam dd A (1) để được dd mới có C%= 15%
4. Cần thêm bao nhiêu g chất A vào 200 gam dd A (1) được dd mới có C%= 30%
5. Cần lấy khối lượng dd A (1) và dd A (4) theo tỉ lệ như thế nào để được dd mới có C%= 25%.
Khi lên men dung dịch loãng của rượu etylic , người ta được giấm ăn a./ Từ 57,5 lít rượu 12¬0¬¬ có thể điều chế được bao nhiêu gam axit axetic ? Biết hiệu suất của quá trình lên men là 92% và rượu etylic có D= 0,8g/cm¬¬3¬¬ . b/ Nếu pha khối lượng axit axetic trên thành dung dịch giấm 4% thì khối lượng dd là bao nhiêu ?