Bài 1 : Là lời của mẹ khi ru con nói với con
Bài 2 : Là lời anh em nói với nhau
Bài 3: Là lời của cặp tình nhân nói với nhau
Bài 4 : Là lời của cô gái nói với người yêu của mình
- Xác định nhân vật trữ tình (lời của ai) và đối tượng trữ tình (nói với ai) là điều rất cần thiết khi tìm hiểu các bài ca dao. Muốn làm được điều đó, chúng ta cần căn cứ vào các tín hiệu ngôn ngữ kết hợp với nội dung thông tin trong bài đế xác định.
Bài 1: Là lời ru cua mẹ dành cho con (mẹ nói với con).
Bài 2: Lời người con gái lấy chồng xa nói với mẹ và quê mẹ.
Bài 3: Nỗi nhớ của con cháu về ông bà (lời của con cháu nói với ông bà)
Bài 4: Lời của anh em nói với nhau hoặc có thế là lời của ông bà, cha mẹ, cô bác nói với con cháu.
Chủ đề từng bài ca dao và dấu hiệu để có thể khẳng định chủ đề đó là:
Bài 1: Là lời ru cua mẹ dành cho con (mẹ nói với con).
Dấu hiệu ngôn ngữ: “con ơi”.Bài 2: Lời người con gái lấy chồng xa nói với mẹ và quê mẹ.
Dấu hiệu ngôn ngữ: “trông về quê mẹ”.Bài 3: Nỗi nhớ của con cháu về ông bà (lời của con cháu nói với ông bà)
Dấu hiệu ngôn ngữ: “Nhớ ông bà bấy nhiêu”.Bài 4: Lời của anh em nói với nhau hoặc có thế là lời của ông bà, cha mẹ, cô bác nói với con cháu.
Dấu hiệu ngôn ngữ: anh, em.==> Người mẹ, người con gái, người cháu, người anh còn được gọi là nhân vật trữ tình của bài ca dao.