Trần Mẽo

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

=>AH là phân giác của góc BAC

b: ΔAHB=ΔAHC

=>BH=CH

Xét ΔHMB vuông tại M và ΔHNC vuông tại N có

HB=HC

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCH}\)

Do đó: ΔHMB=ΔHNC

=>BM=CN

c: Ta có: ΔHMB=ΔHNC

=>HM=HN

=>HP=HN

=>ΔHPN cân tại H

Ta có: AM+MB=AB

AN+NC=AC

mà MB=NC và AB=AC

nên AM=AN

=>A nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có: HM=HN

=>H nằm trên đường trung trực của MN(2)

Từ (1),(2) suy ra AH là đường trung trực của MN

=>AH\(\perp\)MN tại trung điểm của MN

Xét ΔMNP có

NH là đường trung tuyến

\(NH=\dfrac{MP}{2}\)

Do đó; ΔMNP vuông tại N

=>MN\(\perp\)NP

mà MN\(\perp\)AH

nên NP//AH

mà AH\(\perp\)BC

nên NP\(\perp\)BC 

ΔHNP cân tại H

mà HC là đường cao

nên HC là phân giác của góc NHP

Xét ΔHNC và ΔHPC có

HN=HP

\(\widehat{NHC}=\widehat{PHC}\)

HC chung

Do đó: ΔHNC=ΔHPC

=>\(\widehat{HCP}=\widehat{HCN}\)

=>\(\widehat{PCB}=\widehat{ABC}\)

=>CP//AB

d: Ta có: AH\(\perp\)MN tại trung điểm của MN

=>K là trung điểm của MN

ΔHNP cân tại H

mà HE là đường cao

nên E là trung điểm của NP

Xét ΔMNP có

ME,NH là các đường trung tuyến

ME cắt NH tại Q

Do đó: Q là trọng tâm của ΔMNP

Xét ΔMNP có

Q là trọng tâm
K là trung điểm của MN

Do đó: P,Q,K thẳng hàng


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Khôi  Nguyên
Xem chi tiết
vu duc huy
Xem chi tiết
Đinh Thị Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Chu Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Han Rosie
Xem chi tiết
Trần Hiếu Anh
Xem chi tiết
hoàng phạm
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Chính
Xem chi tiết
Phương Thúy Ngô
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn Phương
Xem chi tiết