Gọi \(N_1\) là lực căng dây của quả cầu treo tại A
\(N_2\) là lực căng dây của quả cầu treo tại B
Ta có:
\(D=500kg\)/\(m^3\Rightarrow d=5000N\)/\(m^3\)
\(D_0=1200\) kg/\(m^3\)\(\Rightarrow d_0=12000\)N/\(m^3\)
\(V=10cm^3=10^{-5}m^3\)
Xét quả cầu được treo tại B, do quả cầu lơ lửng nên các lực tác dụng lên quả cầu cân bằng:
\(P_2+N_2=F_{A2}\Leftrightarrow V.d+N_2=V.d_0\Leftrightarrow N_2=V\left(d_0-d\right)=10^{-5}\left(12000-5000\right)=\dfrac{7}{100}N\)
Xét quả cầu được treo tại A, do quả cầu lơ lửng nên các lực tác dụng lên quả cầu cân bằng:
\(P_1=N_1+F_{A1}\Leftrightarrow3d.V=N_1+d_0.V\Leftrightarrow N_1=V\left(3d-d_0\right)=10^{-5}\left(3.5000-12000\right)=\dfrac{3}{100}N\)
b, Vì thùng đựng chất lỏng đồng chất nên trọng lượng \(P\) của thùng nằm chính giữa thùng tại M
gọi \(T_1\) và \(T_2\) lần lượt là lực do đế A và B tác dụng lên đáy bể
quả cầu tại B gây 1 áp suất hướng lên chính bằng lực căng dây \(N_2\)
quả cầu tại A gây 1 áp suất hướng xuống chính bằng lực căng dây \(N_1\)
gọi AM là \(l\) thì \(AB=2l\)
đặt A làm điểm tựa, vì thùng cân bằng nên ta có:
\(P.l=2l.\left(T_2+N_2\right)\Leftrightarrow T_2=\dfrac{P}{2}-N_2\left(1\right)\)
đặt điểm B làm tựa, vì thùng cân bằng nên ta có:
\(P.l=2l\left(T_1-N_1\right)\Leftrightarrow T_1=\dfrac{P}{2}+N_1\left(2\right)\)
lấy \(\left(2\right)-\left(1\right)\) theo vế ta có: \(T_1-T_2=N_1+N_2=\dfrac{3}{100}+\dfrac{7}{100}=\dfrac{10}{100}=0,1N\)