a) Xét ∆ABE và ∆HBE có:
BE chung
∠ABE = ∠HBE (BE là tia phân giác của ABC)
BA = BH (gt)
⇒ ∆ABE = ∆HBE (c-g-c)
⇒ ∠BAE = ∠BHE (hai góc tương ứng)
⇒ BHE = 90⁰
⇒ EH ⊥ BC
b) Gọi M là giao điểm của BE và AH
Xét ∆ABM và ∆HBM có:
BA = BH (gt)
∠ABM = ∠HBM (BE là phân giác của ABC)
BM chung
⇒ ∆ABM = ∆HBM (c-g-c)
⇒ ∠BMA = ∠BMH (hai góc tương ứng)
Mà BMA và BMH kề bù
⇒ ∠BMA = ∠BMH = 180⁰ : 2 = 90⁰
⇒ BM ⊥ AH (1)
Do ∆ABM = ∆HBM (cmt)
⇒ AM = HM (hai cạnh tương ứng)
⇒ M là trung điểm AH (2)
Từ (1) và (2) ⇒ BM là đường trung trực của AH
c) Do ∆ABE = ∆HBE (cmt)
⇒ AE = HE (hai cạnh tương ứng)
Xét hai tam giác vuông: ∆AKE và ∆HCE có:
AE = HE (cmt)
∠AEK = ∠HEC (đối đỉnh)
⇒ ∆AKE = ∆HCE (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)