Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Thành Đạt
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2024 lúc 18:35

a: ΔBFD vuông tại D

=>\(DB^2+DF^2=BF^2\)

=>\(DB^2=5^2-4^2=9\)

=>\(DB=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

b: Ta có: ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{BAC}=180^0-2\cdot\widehat{ABC}=180^0-2\cdot50^0=80^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}>\widehat{ABC}\)

mà BC,AC lần lượt là cạnh đối diện của các góc BAC;ABC

nên BC>AC

mà AC=AB

nên BC>AB

c: Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ACB}=\widehat{KCE}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: \(\widehat{FBD}=\widehat{KCE}\)

Xét ΔFBD vuông tại D và ΔKCE vuông tại E có

BD=CE

\(\widehat{FBD}=\widehat{KCE}\)

Do đó: ΔFBD=ΔKCE

=>DF=EK

d: Xét ΔIDF vuông tại D và ΔIEK vuông tại E có

DF=EK

\(\widehat{IFD}=\widehat{IKE}\)(hai góc so le trong, DF//EK)

Do đó: ΔIDF=ΔIEK

=>ID=IE

=>I là trung điểm của DE


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Khôi  Nguyên
Xem chi tiết
vu duc huy
Xem chi tiết
Đinh Thị Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Chu Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Han Rosie
Xem chi tiết
Trần Hiếu Anh
Xem chi tiết
hoàng phạm
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Chính
Xem chi tiết
Phương Thúy Ngô
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn Phương
Xem chi tiết