a: Để B là phân số thì n-3<>0
hay n<>3
b: Để B là số nguyên thì \(n-3\inƯ\left(6\right)\)
\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
hay \(n\in\left\{4;2;5;1;6;0;9;-3\right\}\)
c: Khi n=0 thì B=6/-3=-2
Khi n=10 thì B=6/10-3=6/7
Khi n=-2 thì A=6/(-2-3)=-6/5
Bài 16:
a) Ta có: \(A=\dfrac{6}{n-3}\left(n\in Z\right)\)
Để biểu thức \(A\) là phân số thì \(n-3\ne0\Leftrightarrow n\ne3\)
Vậy \(n\ne3\) thì biểu thức \(A\) là phân số.
b) Ta có: \(A=\dfrac{6}{n-3}\left(n\in Z\right)\)
Để biểu thức \(A\) là số nguyên thì \(n-3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{4;2;5;1;6;0;9;-3\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{4;2;5;1;6;0;9;-3\right\}\)thì biểu thức \(A\) là số nguyên.
c) Ta có: \(A=\dfrac{6}{n-3}\left(n\in Z\right)\)
Thay \(n=0\) vào biểu thức \(A\) ta có:
\(A=\dfrac{6}{0-3}=-2\)
Thay \(n=10\) vào biểu thức \(A\) ta có:
\(A=\dfrac{6}{10-3}=\dfrac{6}{7}\)
Thay \(n=-2\) vào biểu thức \(A\) ta có:
\(A=\dfrac{6}{-2-3}=\dfrac{-6}{5}\)