Gia Hân Nguyen
Xem chi tiết
Kiet
Xem chi tiết
Trọng Sự
Xem chi tiết
Lê Oanh
Xem chi tiết
Ngọc
Xem chi tiết
Nhật Văn
10 tháng 3 2023 lúc 21:00

Truyện hay. Bạn tự viết à?

Bình luận (2)
………….
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Phượng
Xem chi tiết
Ẩn Danh
Xem chi tiết
animepham
27 tháng 9 2022 lúc 19:01

chắc ko

Bình luận (0)
✨ Chanhz _sadz_ girlz...
Xem chi tiết
Tuyet Vu
16 tháng 8 2022 lúc 7:40

Tham khảo:

I. Mở bài

Hồ Xuân Hương là nữ thi sĩ nổi tiếng của nước ta cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, được ca ngợi là “Bà chúa thơ Nôm”. Bài thơ “Bánh trôi nước” là một trong những tác phẩm chữ Nôm đặc sắc. Nhà thơ đã mượn hình ảnh bánh trôi để kín đáo phản ánh thân phận phụ thuộc và phẩm giá cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam.

II. Thân bài

1. Cảm nhận về hình ảnh bánh trôi nước và quá trình làm bánh

Hình dáng bên ngoài: vừa trắng, vừa trònNguyên liệu: vỏ ngoài làm bằng bột nếp, nhân bằng đường đỏQuá trình luộc : luộc trong nước sôi, chìm nổi vài lần là chín.

=> Hình ảnh đẹp đẽ và trong trắng của bánh trôi nước.

2. Cảm nhận vẻ đẹp, thân phận của người phụ nữ Việt Nam.

Tác giả mượn đặc điểm của bánh trôi để miêu tả vẻ đẹp, số phận của người phụ nữ Việt Nam:

Vẻ đẹp hình thể: đẹp, trong trắng, dịu dàng, thuỳ mị: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn”.Số phận bất hạnh: long đong, chìm nổi, sống phụ thuộc, không có quyền quyết định cuộc đời mình: “Bảy nổi ba chìm với nước non”.

=> Người phụ nữ mang vẻ đẹp tâm hồn nhưng lại chịu nhiều gian truân và khổ cực.

Vẻ đẹp tâm hồn: sự trong trắng, thuỷ chung, son sắt: “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn/Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.

=> Khẳng định phẩm chất trong sạch, cao quý của người phụ nữ, lời thách thức đối với thế lực tàn bạo đang chà đạp lên quyền sống và nhân phẩm của người phụ nữ.

III. Kết bài

Cảm nhận chung về bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương.

 
Bình luận (0)