Ẩn danh
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa!!!
5 giờ trước (15:21)

Sự đa dạng của sinh vật ở Việt Nam:

- Đa dạng về thành phần loài: có hơn 50 000 loài sinh vật, trong đó có khoảng 20 000 loài thực vật vật, 10 500 loài động vật trên cạn.

- Đa dạng về nguồn gen di truyền: trong mỗi loài lại có số lượng cá thể rất lớn, tạo nên sự đa dạng của nguồn gen di truyền.

Bình luận (0)
Cô Khánh Linh
27 phút trước

Em tham khảo nhé.

https://olm.vn/chu-de/bai-10-sinh-vat-viet-nam-2195570937

Bình luận (0)
Pham Anhv
14 phút trước

Sự đa dạng sinh học ở Việt Nam

-Đa dạng về thành phần loại: Có hơn 50 000 loài sinh vật. Trong đó có nhiều thực vật quý hiếm (trầm hương, trắc, sâm Ngọc Linh,..) và động vật quý hiếm (sao la, voi, bò tót, vọoc, công, trĩ,..).

-Đa dạng về nguồn gen di truyền: Trong mỗi loài lại có số lựng cá thể lớn, tạo nền sự đa dạng về nguồn gen di truyền.

-Đa dạng về hệ sinh vật: Hệ sinh thái tự nhiên trên cạn, dưới nước và các hệ sinh thái nhân tạo.

Bình luận (0)
=pfhjf
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa!!!
6 giờ trước (14:47)

Tham khảo

là một chuyên ngành của sinh học nghiên cứu sự đa dạng và biến đổi của sự sống trên Trái Đất. Đa dạng sinh học biểu hiện ở ba đặc điểmː đa dạng di truyền, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái. Đa dạng sinh học không được phân bố đều trên khắp Trái Đất và các vùng nhiệt đới thường có đa dạng sinh học cao hơn các khu vực khác. Đa dạng sinh học trên cạn cũng thường ở cao hơn ở các vùng gần đường xích đạo – đây là hệ quả của khí hậu ấm và sản lượng sơ cấp cao. Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở vùng này chiếm ít hơn 10% bề mặt Trái Đất nhưng là nơi 90% các loài sinh sống trên thế giới. Dọc theo các bờ biển ở phía Tây Thái Bình Dương, sinh học biển thường đa dạng hơn vì nơi này có nhiệt độ mặt biển đạt mức cao nhất và nằm ở dải vĩ độ trung bình trên tất cả các đại dương. Thường có những gradient vĩ độ trong đa dạng loài, trong đó độ đa dạng tăng ở vùng vĩ độ thấp hơn. Đa dạng sinh nói chung có xu hướng tập hợp tại những điểm nóng và có dấu hiệu gia tăng theo thời gian nhưng có khả năng sẽ diễn ra chậm trong tương lai.

Bình luận (0)
soyaaa
22 giờ trước (22:22)

 

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự đa dạng sinh vật trên lục địa, bao gồm:

1. Địa hình và khí hậu

2. Sự phân bố của nguồn dinh dưỡng
3. Sự tương tác giữa các loài sinh vật
4. Sự phát triển của loài sinh vật
Bình luận (0)
=pfhjf
Xem chi tiết
soyaaa
22 giờ trước (22:24)
 

a) Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về sinh vật dưới đại dương?

A. Vô cùng phong phú, đa dạng.

B. Các sinh vật phân hoá theo độ sâu.

 

C. Chỉ có số ít loài sinh vật sinh sống.

D. Gồm cả động vật và thực vật.

Bình luận (1)
Tài khoản đã bị khóa!!!
6 giờ trước (14:46)

Tham khảo

Chỉ có số ít loài sinh vật sinh sống.

Bình luận (0)
=pfhjf
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa!!!
6 giờ trước (14:46)

Tham khảo

Chỉ có số ít loài sinh vật sinh sống.

Bình luận (0)
=pfhjf
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa!!!
6 giờ trước (14:45)

Tham khảo

là một chuyên ngành của sinh học nghiên cứu sự đa dạng và biến đổi của sự sống trên Trái Đất. Đa dạng sinh học biểu hiện ở ba đặc điểmː đa dạng di truyền, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thái. Đa dạng sinh học không được phân bố đều trên khắp Trái Đất và các vùng nhiệt đới thường có đa dạng sinh học cao hơn các khu vực khác. Đa dạng sinh học trên cạn cũng thường ở cao hơn ở các vùng gần đường xích đạo – đây là hệ quả của khí hậu ấm và sản lượng sơ cấp cao. Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở vùng này chiếm ít hơn 10% bề mặt Trái Đất nhưng là nơi 90% các loài sinh sống trên thế giới. Dọc theo các bờ biển ở phía Tây Thái Bình Dương, sinh học biển thường đa dạng hơn vì nơi này có nhiệt độ mặt biển đạt mức cao nhất và nằm ở dải vĩ độ trung bình trên tất cả các đại dương. Thường có những gradient vĩ độ trong đa dạng loài, trong đó độ đa dạng tăng ở vùng vĩ độ thấp hơn. Đa dạng sinh nói chung có xu hướng tập hợp tại những điểm nóng và có dấu hiệu gia tăng theo thời gian nhưng có khả năng sẽ diễn ra chậm trong tương lai.

Bình luận (0)
=pfhjf
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa!!!
23 giờ trước (21:25)

Nhân tố khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật nha bạn

Bình luận (0)
=pfhjf
Xem chi tiết
mochi_cute10
23 giờ trước (21:19)

- Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật, chủ yếu thông qua các yếu tố nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng.

-- chúc bạn học tốt đạt đc 10 điểm nheeeeeee!!!!-- -x-

Bình luận (0)
Bảo béo sexy
23 giờ trước (21:20)

- Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật, chủ yếu thông qua các yếu tố nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
23 giờ trước (21:22)

nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng

Bình luận (0)
........
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa!!!
23 giờ trước (21:14)

C1

Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là:

-Khuyến cáo người dân không chặt phá rừng

-Hạn chế việc cháy rừng 

-Phủ xanh đồi trọc

-Tuyên truyền với người dân về sự quan trọng của thiên nhiên

-...

Bảo vệ môi trường biển đảo

- Không xả rác, xả nước thải ra sông và biển khi chưa được xử lý.

- Nghiêm ngặt trong giao thông thủy, tránh tai nạn và tràn dầu.

- Tăng cường bảo vệ các mỏ dầu khí trên biển.

- Khai thác thủy hải sản hợp lý.

- Khai thác du lịch biển đảo hợp lý.

- Có những chính sách, điều lệ bảo vệ biển đảo.

- Vận động mọi người có ý thức bảo vệ môi trường biển.

C2

 Kinh tế – xã hộiPhát triển các nghề  đánh bắt cá, tôm, mực,…, nuôi trồng hải sản: tôm sú, tôm hùm…, cũng như các loại đặc sản: bào ngư, tổ yến…Phát triển công nghiệp chế biến hải sản: nước mắm, đông lạnh…Nhiều đảo có giá trị lớn về du lịch.Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân các huyện đảo.An ninh :Khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa.Hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất nước.
Bình luận (0)
lê duy đạo
Xem chi tiết
hoàng gia bảo 9a6
Hôm qua lúc 20:20

Sự phân hóa khí hậu theo chiều đông-tây ở Úc thể hiện qua sự khác biệt về lượng mưa và độ ẩm giữa phía đông và phía tây của lục địa. Phía đông có mưa nhiều hơn do ảnh hưởng của gió biển và hệ thống áp thấp từ Thái Bình Dương, trong khi phía tây gặp phải khí hậu khô hạn do sự cách ly khỏi Thái Bình Dương.

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
23 giờ trước (21:10)

1

TK

Sự phân hóa khí hậu theo chiều Đông - Tây ở lục địa Ô-xtrây-li-a được biểu hiện rõ rệt qua các đặc điểm sau:
- Khí hậu ôn đới gió mùa ở phía Đông: ảnh hưởng của dòng hải lưu nóng Gió mùa Tây Nam, khí hậu ôn đới gió mùa phát triển ở phía Đông lục địa, bao gồm:
+ Mùa hè nóng, ẩm, mưa nhiều: Lượng mưa trung bình năm dao động từ 1000 đến 2000 mm, tập trung vào mùa hè.
+ Mùa đông ôn hòa, khô ráo: Lượng mưa ít, khí hậu ôn hòa với nhiệt độ trung bình khoảng 10°C - 15°C.
+ Rừng nhiệt đới gió mùa phát triển: Với nhiều loại cây gỗ quý như lim, sến, táu,...
+ Thích hợp cho canh tác lúa nước, cây công nghiệp nhiệt đới: Lúa nước là cây trồng chủ lực, ngoài ra còn có các cây công nghiệp như chè, cà phê, cao su,...
- Khí hậu nóng lục địa ở phía Tây: ảnh hưởng của dòng hải lưu lạnh Tây Úc và địa hình chủ yếu là cao nguyên, khí hậu nóng lục địa phát triển ở phía Tây lục địa, bao gồm:
+ Mùa hè nóng, khô ráo: Lượng mưa trung bình năm thấp, chỉ từ 200 đến 500 mm, tập trung vào mùa đông.
+ Mùa đông ôn hòa, ít mưa: Khí hậu ôn hòa với nhiệt độ trung bình khoảng 15°C - 20°C.
+ Thảo nguyên và hoang mạc phát triển: Do lượng mưa thấp, thảm thực vật chủ yếu là cỏ, cây bụi và cây xương rồng.
+ Phù hợp cho chăn nuôi gia súc: Chăn nuôi cừu, bò là ngành kinh tế chính ở khu vực này.

2

- Do ảnh hưởng của đường chí tuyến nam, khí hậu nóng và khô 
- Phía đông ven biển là hệ thống núi cao, ngăn ảnh hưởng của biển 
- Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Ô-xtrây-li-a chảy sát bờ.

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Huy
Hôm qua lúc 18:20

Đặc điểm kinh tế của vùng Đông Nam Bộ:
1. Công nghiệp: Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng. Cơ cấu sản xuất cân đối, đa dạng. Một số ngành công nghiệp quan trọng: dầu khí, điện, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng.
2. Nông nghiệp: Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng. Là vùng trọng điểm cây công nghiệp nhiệt đới của nước ta, đặc biệt là cao su. Các cây công nghiệp lâu năm khác: cà phê, tiêu, điều.
3. Chăn nuôi: Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm được chú trọng theo hướng áp dụng phương pháp chăn nuôi công nghiệp.
4. Thủy sản: Nghề nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ và đánh bắt thủy sản mang lại nguồn lợi lớn.
5. Dân số: Số dân đông với 18 triệu dân. Lao động của vùng có trình độ tay nghề cao và kinh nghiệm lao động.
6. Thu nhập: Thu nhập bình quân đầu người cao gấp 1,58 lần, đô thị hóa gấp 1,8 lần trung bình cả nước.
7. Khó khăn: Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường đang bị suy giảm.

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
23 giờ trước (21:10)

Nền nông nghiệp phát triển: Vùng Đông Nam Bộ có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nông nghiệp, đặc biệt là trồng cây lúa, cây công nghiệp như cao su, cà phê, hồ tiêu, dừa, và các loại cây ăn quả như xoài, mãng cầu, dưa hấu, v.v. Nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế của vùng này.

Công nghiệp phát triển đa dạng: Ngoài nông nghiệp, vùng Đông Nam Bộ cũng có sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp như chế biến thực phẩm, chế biến gỗ, dệt may, điện tử, và sản xuất hàng tiêu dùng. Các khu công nghiệp và khu chế xuất trong vùng đóng góp đáng kể vào sản lượng công nghiệp của cả nước.

Thương mại và dịch vụ phát triển: Với vị trí địa lý thuận lợi, vùng Đông Nam Bộ là trung tâm thương mại quan trọng của cả nước. Các thành phố như Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, và Vũng Tàu là các trung tâm kinh tế, tài chính và dịch vụ hàng đầu, thu hút nhiều đầu tư và khách du lịch.

Cơ sở hạ tầng phát triển: Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, vùng Đông Nam Bộ đã đầu tư mạnh mẽ vào cơ sở hạ tầng giao thông, bao gồm các tuyến đường cao tốc, cảng biển, sân bay và hệ thống giao thông đô thị. Điều này giúp kích thích sự phát triển kinh tế và thu hút đầu tư.

Ngành du lịch phát triển: Với bờ biển dài, các địa điểm du lịch nổi tiếng như Phan Thiết, Nha Trang, và Vũng Tàu, vùng Đông Nam Bộ là điểm đến hấp dẫn cho du khách trong và ngoài nước. Ngành du lịch đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra thu nhập và việc làm cho người dân địa phương.

Bình luận (0)