§1. Phương trình đường thẳng

🍀thiên lam🍀
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 3 2023 lúc 22:56

Do B thuộc BH nên tọa độ có dạng \(B\left(b;2b+3\right)\)

Gọi E là trung điểm AB \(\Rightarrow E\left(\dfrac{b+1}{2};b+3\right)\)

Do E thuộc CE nên:

\(\dfrac{b+1}{2}+b+3-2=0\Rightarrow b=-1\) \(\Rightarrow B\left(-1;1\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\left(-2;-2\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận (1;-1) là 1 vtpt

Phương trình AB:

\(1\left(x-1\right)-1\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow x-y+2=0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2023 lúc 22:59

E(x;-x+2)

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+x_B}{2}\\-x+2=\dfrac{3+y_B}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_B+1=2x\\y_B+3=-2x+4\end{matrix}\right.\)

=>B(2x-1;-2x+1)

vecto AB=(2x-2;-2x-2)

BH: 2x-y+3=0

=>VTPT là (2;-1)

=>VTCP là (1;2)

Theo đề, ta có: 1(2x-2)+2(-2x-2)=0

=>2x-2-4x-4=0

=>-2x-6=0

=>x=-3

=>B(5;-5)

vecto AB=(4;-8)

=>VTPT là (8;4)

Phương trình AB là:

8(x-5)+4(y+5)=0

=>2(x-5)+y+5=0

=>2x-10+y+5=0

=>2x+y-5=0

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2023 lúc 7:53

nếu vecto 0 thì khi viết pt đường thẳng hay pt tham số nó có dạng y=a, x=b với a,b là hằng số thì sai rồi bạn

Bình luận (0)
unki
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 3 2023 lúc 12:14

Lời giải:
(d) có VTCP là $(-1,1)$. $(\Delta)$ song song với $(d)$ nên cũng có VTCP $(-1,1)$

Mà $(\Delta)$ đi qua $M(-3,5)$ nên có PTTS là:

\(\left\{\begin{matrix} x=-3-t\\ y=5+t\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Huy
Xem chi tiết
Đông Huyền
8 tháng 3 2023 lúc 16:46

- toạ độ điểm A(0,3) => vecto ah (1;-2) 

mà vecto ah vuông góc vecto bc => vecto chỉ phương ah = vecto pháp tuyến bc = (1;-2)

B thuộc AB => 5xb - 2yb = -6

C thuộc AC => 4xc + 7yc = 21

xc - xb = 1

yc - yb = -2

giải hệ 4 pt => toạ độ điểm B, C 

- Có vecto pháp tuyến, điểm B(C) => viết phương trình đường thẳng

Bình luận (0)
Nguyen Vi
Xem chi tiết
nắng Mộtmàu_
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2023 lúc 16:09

Tọa độ A là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y-2=0\\x+2y-5=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(3;1\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B+x_C=3x_G\\y_A+y_B+y_C=3y_G\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_B+x_C=6\\y_B+y_C=5\end{matrix}\right.\) (1)

B thuộc AB nên: \(x_B-y_B=2\Rightarrow x_B=y_B+2\)

C thuộc AC nên: \(x_C+2y_C-5=0\Rightarrow x_C=-2y_C+5\)

Thế vào (1) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_B+2-2y_C+5=6\\y_B+y_C=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_B=3\Rightarrow x_B=5\\y_C=2\Rightarrow x_C=1\end{matrix}\right.\)

Phương trình BC: \(\dfrac{x-5}{1-5}=\dfrac{y-3}{2-3}\Leftrightarrow x-4y+7=0\)

Bình luận (0)
2611
25 tháng 2 2023 lúc 20:43

Gọi `C(x;x+2) in \Delta`

Vì `\triangle ABC` vuông tại `A=>AB \bot AC`

 `=>\vec{AB}.\vec{AC}=0`

`<=>(3;-1).(x-2;x+2-2)=0`

`<=>(3;-1).(x-2;x)=0`

`<=>3(x-2)-x=0`

`<=>3x-6-x=0`

`<=>x=3`

  `=>C(3;5)`

   `->bb C`

Bình luận (2)
Hà Vi
Xem chi tiết
Rushia Is The Best
Xem chi tiết
Hquynh
16 tháng 2 2023 lúc 21:30

\(VD5\)

\(\overrightarrow{AB}=\left(2;6\right)\\ =>AB=\sqrt{2^2+6^2}=2\sqrt{10}\\ \overrightarrow{AC}=\left(15;5\right)\\=>AC=\sqrt{15^2+5^2}=5\sqrt{10}\)

Giả sử \(AD\) là tia phân giác của góc \(A\)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{2\sqrt{10}}{5\sqrt{10}}=\dfrac{2}{5}\)

mà \(\overrightarrow{BD},\overrightarrow{DC}\) cùng phương

\(\Rightarrow\overrightarrow{BD}=\dfrac{2}{5}\overrightarrow{DC}\)

Giả sử điểm \(D(x;y)\)

\(=>\overrightarrow{BD}=\left(x+4;y-3\right)\\ \dfrac{2}{3}\overrightarrow{DC}=\dfrac{2}{3}.\left(9-x;2-y\right)=\left(6-9x;\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{3}y\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+4=6-9x\\y-3=\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{3}y\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\y=\dfrac{13}{5}\end{matrix}\right.\\ =>D\left(\dfrac{1}{5};\dfrac{13}{5}\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AD}=\left(\dfrac{31}{5};\dfrac{28}{5}\right)\) là vt chỉ phương

\(\Rightarrow\overrightarrow{n}=\left(-\dfrac{28}{5};\dfrac{31}{5}\right)\) là vt pháp tuyến

Đường thẳng \(AD\) đi qua \(A\left(-6;-3\right)\) và nhận \(\overrightarrow{n}\) là vt pháp tuyến có pt

\(-\dfrac{28}{5}\left(x+6\right)+\dfrac{31}{5}\left(y+3\right)=0\\ =>-\dfrac{28}{5}x+\dfrac{31}{5}y-15=0\)

Bình luận (1)
Chu Thị Quuynh Trang
17 tháng 2 2023 lúc 17:53

tam giác ABC có AD là tia phân giác :

định lí talet ta có :\(\dfrac{AB}{AC}\)=\(\dfrac{BD}{DC}\)=\(\dfrac{2}{5}\)

mà D nằm trên đoạn BD => \(\overrightarrow{BD}\)=\(\dfrac{2}{5}\)\(\overrightarrow{DC}\)

BD = ( x + 4; y- 3 )  = \(\dfrac{2}{5}\)DC = \(\dfrac{2}{5}\)( 9- x ; 2 - y)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+4=\dfrac{18}{5}-\dfrac{2}{5}x\\y-3=\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{5}y\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{7}\\y=\dfrac{19}{7}\end{matrix}\right.\)

→vecto \(\overrightarrow{u}\)=\(\overrightarrow{AD}\) = (\(\dfrac{40}{7}\);\(\dfrac{40}{7}\))

\(\overrightarrow{n}\)=(-\(\dfrac{40}{7}\);\(\dfrac{40}{7}\))

→phương trình đường thẳng là :

\(\dfrac{-40}{7}\)x + \(\dfrac{40}{7}\)y - \(\dfrac{120}{7}\) = 0

↔-x + y -3 = 0 

 

 

 

Bình luận (0)