§1. Phương trình đường thẳng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Võ Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Nguyên
12 tháng 4 2016 lúc 16:40

Áp dụng công thức     cos   = 

ta có                        cos   = 

=>  cos   =  =  =  =>   = 450

Lê Việt Hiếu
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
12 tháng 4 2016 lúc 16:42

Áp dụng công thức:

d(M0 ;∆) = 

  d(M0 ;∆) =  = 

Đinh Hà Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Nguyên
12 tháng 4 2016 lúc 16:40

d(B ;d) =  =  =  = 3

Phan Nhật Linh
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
12 tháng 4 2016 lúc 16:43

Dễ thấy điểm C nằm trên đường thẳng m : C ε m

Thiên An
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Nguyên
12 tháng 4 2016 lúc 16:39

Bán kính R của đường tròn tâm C(-2; -2) và tiếp xúc với đường thẳng

∆ : 5x + 12y – 10 = 0 thì bằng khoảng cách từ C đến ∆

R =  d(C ;∆) = 

=> R =  = 

Đỗ Đại Học.
12 tháng 4 2016 lúc 21:07

chính là khoảng cách từ C(-2,-2) Đến đường thẳng \(\Delta\): 5x+ 12 y -10=0 và bằng: 44/13 nhá!!!!!

nguyễn thị lượm
Xem chi tiết
Nhan Nguyen
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Đông Thi
Xem chi tiết
Thiên An
7 tháng 5 2016 lúc 21:55

Đường thẳng \(d_2\) có phương trình tổng quát là :

\(3x+4y-2=0\)

Theo định lý, đường phân giác các góc tạo bởi \(d_1,d_2\) có phương trình dạng :

\(\frac{4x+3y-5}{\sqrt{4^2+3^2}}=\pm\frac{3x+4y-5}{\sqrt{3^2+4^2}}\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+y-1=0\left(l_1\right)\\x-y-3=0\left(l_2\right)\end{array}\right.\)

Gọi \(\alpha_k\) là góc giữa \(l_k\) và \(d_1\)\(k=1,2\) khi đó

\(\cos\alpha_1=\frac{\left|4.1+3.1\right|}{\sqrt{\left(4^2+3^2\right)\left(1^2+1^2\right)}}=\frac{7}{5\sqrt{2}}\)

và 

\(\cos\alpha_2=\frac{\left|4.1+3.\left(-1\right)\right|}{\sqrt{\left(4^2+3^2\right)\left(1^2+\left(-1^2\right)\right)}}=\frac{1}{5\sqrt{2}}\)

Suy ra \(\cos\alpha_1>\cos\alpha_2\) . Từ đó hàm số \(y=\cos x\) nghịch biến trên \(\left[0;\frac{\pi}{2}\right]\) nên \(0< \alpha_1< \alpha_2< \frac{\pi}{2}\)

Suy ra \(l_1\) là phân giác góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng \(d_1;d_2\) đã cho

Phạm Thái Dương
7 tháng 5 2016 lúc 22:09

A B C D u v

Hai đường thẳng \(d_1;d_2\) tại M có tọa độ (x;y) thỏa mãn hệ phương trình 

\(\begin{cases}4x+3y-5=0\\x=-2-4t\\y=2+3t\end{cases}\)

Giải hệ ta được M(2;-1). Đường thẳng \(d_2\) có vecto chỉ phương \(\overrightarrow{v}=\left(-4;3\right)\)  và đường thẳng \(d_1\) có vecto chỉ phương \(\overrightarrow{u}=\left(-3;4\right)\)

Do \(\overrightarrow{u}.\overrightarrow{v}=\left(-3\right)\left(-4\right)+4.3=24>0\) nên \(\widehat{\left(\overrightarrow{u};\overrightarrow{v}\right)}< \frac{\pi}{2}\)

Vậy đường phân giác của góc nhọn tạo bởi \(d_1;d_2\) đi qua \(M\left(2;-1\right)\) 

và có vecto chỉ phương \(\overrightarrow{\omega}=\frac{1}{5}.\overrightarrow{u}+\frac{1}{5}.\overrightarrow{v}=\frac{7}{5}\left(-1;1\right)\)

Suy ra có phương trình :

\(\frac{x-2}{-1}=\frac{y+1}{1}\) hay \(x+y-1=0\)