Violympic Vật lý 6

Trúc Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
18 tháng 1 2021 lúc 16:16

Thể tích của tảng đá là:

\(V=a.b.c=0,4.0,2.0,3=0,024\left(m^3\right)\)

Khối lượng của tảng đá là:

\(D=\dfrac{m}{V}\rightarrow m=D.V=2600.0,024=62,4\left(kg\right)\)

Trọng lượng của tảng đá là:

\(P=10.m=10.62,4=624\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Alex Arrmanto Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
18 tháng 1 2021 lúc 14:12

Gọi quãng đường ca nô đi xuôi dòng lần lượt là \(s_1\) và \(s_2\).

Thời gian ca nô đi xuôi dòng và ngược dòng lần lượt là \(t_1\) và \(t_2\).

Vận tốc đi xuôi dòng là:

\(v_1=22,5+2,5=25\) (km/h)

Vận tốc đi ngược dòng là:

\(v_2=22,5-2,5=20\) (km/h)

Ta có:

\(s_1=v_1t_1=25t_1\) 

\(s_2=v_2t_2=20t_2\)

Theo bài ra:

\(s_1+s_2=115\) (km) và \(t_1+t_2=5\) (h)

\(\Rightarrow25t_1+20\left(5-t_1\right)=115\)

\(\Rightarrow t_1=3\) (h)

\(\Rightarrow s_1=25.3=75\) (km)

Vậy ca nô đi xuôi dòng 75 km.

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
︵✰Ah
17 tháng 1 2021 lúc 19:49

+)Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực

+)Công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng:

P=10m , trong đó : P là trọng lượng (đơn vị niu tơn) , m là khối lượng(đơn vị là ki-lô-gam)

Bình luận (0)
Chii Chii
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
16 tháng 1 2021 lúc 16:50

\(m=34kg\\ P=?\)

Trọng lượng của Nam là:

\(P=10.m=10.34=340\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Hori
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
14 tháng 1 2021 lúc 20:25

Tóm tắt:

m= 1,5 tạ = 150kg

D = 1200kg/m3

P = ?

V = ?

d = ?

Giải:

Trọng lượng của bao gạo:

P = 10.m = 10.150 = 1500N

Thể tích của bao gạo: 

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{150}{1200}=0,125m^3\)

Trọng lượng riêng của bao gạo:

d = 10.D = 10.1200 = 12000N/m3

Bình luận (0)
huỳnh vũ vân khánh
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
11 tháng 1 2021 lúc 11:49

a. Trọng lượng của thỏi chì là:

\(P=10m=565\) (N)

Khối lượng riêng của thỏi chì là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{56,5}{5.10^{-3}}=11300\) (kg/m3)

Con số này cho biết 1 m3 chì có khối lượng là 11300 kg.

b. Thể tích của thỏi nhôm là:

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{56,5}{2700}=0,02\) (m3)

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
9 tháng 1 2021 lúc 22:05

Vào ban ngày thì không khí đã chứa 1 lượng hơi nước nhất định nhưng khi về ban đêm do nhiệt độ giảm suống khá nhanh và nhiệt độ giữa ban đêm và ban ngày trênh lệch khá nhiều và vì thế mà hơi nước trong không khí ngưng tụ lại thành những giọt sương.Và đặc biệt khi trời mà quang mây gió nhẹ thì mặt đất phát xạ nhiệt và không khí nhanh hơn khiến nhiệt độ giảm suống khá đột ngột điều này  khiến hơi nước trong không khí sát mặt đất rễ bão hòa hơn hình thành sương mù từ nửa đêm đến sáng sớm.

Vào ban ngày các giọt sương mất đi do nhiệt độ ban ngày tăng nên do mặt trời mọc khiến hơi nước không thể ngưng tụ được lâu dài và sau đó bay hơi , nên vào ban ngày những giọt sương mất đi .

Bình luận (1)
Ngố ngây ngô
9 tháng 1 2021 lúc 22:13

Những giọt sương do hơi nước ngưng tụ mà thành

Vào ban đêm, hơi nước xung quanh lá cây gặp lạnh, ngưng tụ và động lại thành những giọt sương. gần sáng, khi cây thoát hơi nước gặp không khí lạnh cũng sẽ ngưng tụ thành sương.

Vào ban ngày, nhiệt độ cao sẽ làm hơi nước bốc lên, thoát hơi đi

 

Bình luận (0)
Hoa Bạch Liên - Tạc Thiê...
9 tháng 1 2021 lúc 22:15

Trời ban đêm hoặc vào lúc sáng sớm lạnh hơn ban ngày nên hơi nước trong không khí đã bị ngưng tụ thành giọt sương. Vào ban ngày nhiệt độ tăng lên làm các giọt sương bay hơi và biến mất.

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
8 tháng 1 2021 lúc 16:01

Nước muối có nhiệt độ đông đặc nhỏ hơn nước thường nên khi rắc muối trên các con đường có tuyết thì do nhiệt độ đông đặc của muối giảm xuống nên nước muối không thể đông đặc được, do đo, làm tan băng tuyết trên đường.

Cái này có thể giải thích theo hiện tượng ưu trương nhược trương như trong môn sinh học ko chị nhỉ? Bởi muối hút nước và ẩm rất tốt nên em nghĩ cũng thể giải thích theo cách này hmm

Bình luận (0)
Hoa Bạch Liên - Tạc Thiê...
8 tháng 1 2021 lúc 16:06

Vì khi rắc muối trên các con đường có tuyết thì nhiệt độ đông đặc của muối giảm xuống tạo thành dung dịch nước muối - sẽ làm giảm nhiệt độ đông đặc của nước xuống dưới 0°C, do đó làm tan băng tuyết trên đường.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
8 tháng 1 2021 lúc 16:26

Ta biết nhiệt độ đóng băng của nước đá là 0°C, khi rắc muối lên tuyết, nước trong tuyết và muối kết hợp tạo thành dung dịch nước muối sẽ làm giảm nhiệt độ đông đặc của nước xuống dưới 0°C. Nói cách khác, thay vì nước sẽ đông đặc ở nhiệt độ 0°C thì muối sẽ giữ cho nước ở thể lỏng với nhiệt độ thấp hơn khoảng -5°C đến -10°C. Băng tuyết khi tiếp xúc với nước mặn bị tan chảy, tạo ra nhiều nước hơn… Hàm lượng muối càng cao thì điểm đóng băng càng thấp 

-》 chính vì vậy nên khi rắc muối nên băng nên tuyết sẽ giúp băng tuyết rễ tan và giúp rễ rọn dẹp hơn để tránh các tai  nạn giao thông trên đường do băng tuyết gây ra.

Bình luận (0)
Ánh Nè
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
6 tháng 1 2021 lúc 13:03

Giải:

Đổi 268cm3= 0,000268 m3

a, Khối lượng riêng của chất làm nên quả cầu là:

D= Vrỗng=mrỗng:0,5616:27000000= ? ( m3)

Phần ? mình không có máy tính để tính nên bạn tự bấm rồi nghi kết quả nhé

Bình luận (1)
Ánh Nè
6 tháng 1 2021 lúc 11:16

Nhớ trả lời giúp mk nhé mk đang cần gấp

Bình luận (0)
Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
Blink Blackpink
5 tháng 1 2021 lúc 19:59

khối lượng của miếng sắt đó là: áp dụng công thức: D x V = m  7800 x 200 = 1560000 (kg)trọng lượng của miếng sắt đó là: áp dụng công thức: P = 10 x m  P = 1560000 x 10 = 156000000 (N)                              Đ/s: m = 1560000 kg                                      P = 15600000 N

Bình luận (0)