Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
16 tháng 5 2018 lúc 20:16

Khi dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao, muốn lực kéo vật lên càng nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải thỏa mãn điều kiện gì ?

Bài giải :

Khi dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao, muốn lực kéo vật lên càng nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải thỏa mãn điều kiện:

- Chiều dài của mặt phẳng nghiêng càng dài

- Độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng càng thấp

Bình luận (0)
Hiiiii~
16 tháng 5 2018 lúc 20:15

Trả lời:

Khi dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao, muốn lực kéo vật lên càng nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải thỏa mãn điều kiện:

- Chiều dài của mặt phẳng nghiêng càng dài

- Độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng càng thấp

Bình luận (0)
Monokuro Boo
16 tháng 5 2018 lúc 20:15

Cần làm cho mặt phẳng nghiêng càng ít.

TICK CHO MÌNH NHA yeu

Bình luận (0)
Huyền Trang Kally
Xem chi tiết
Trần Hải Quang
4 tháng 5 2017 lúc 22:37

Cần làm cho mặt phẳng nghiêng càng ít.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
16 tháng 5 2018 lúc 20:17

Khi dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao, muốn lực kéo vật lên càng nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải thỏa mãn điều kiện:

- Chiều dài của mặt phẳng nghiêng càng dài

- Độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng càng thấp

Bình luận (0)
Huyền Trang Kally
Xem chi tiết
Lonely devil
17 tháng 4 2017 lúc 20:43

nhiệt độ nóng chảy và đông đặc của một chất bằng nhau

băng phiến: 80,26 độ c

nước đá: 0 độ c

chì: 327,5 độ c

Bình luận (0)
Ái Nữ
17 tháng 4 2017 lúc 20:46

- chất đó nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó

-nhiệt độ nóng chảy của băng phiếnlà80 độ C

- nhiệt độ nóng chảy của nước là 0 độ C

- nhiệt độ nóng chảy của chì là 327 độ C

Bình luận (1)
Trần Thảo My
29 tháng 4 2018 lúc 13:24

a)Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất là như nhau/bằng nhau.

b)Nhiệt độ nóng chảy của:

-Băng phiến:80°C

-Nước đá:0°C

-Chì:327°C

Bình luận (0)
Gia Khánh Lâm
Xem chi tiết
Tóc Em Rối Rồi Kìa
25 tháng 3 2018 lúc 13:57

Câu 1: Đầu tiên, nung nóng hỗn hợp lên đến 232oC, khi này thì kẽm bị nóng chảy, chuyển thành thể lỏng. Như vậy là việc tách kẽm ra khỏi hỗn hợp đã hoàn thành.

Tiếp theo, nung nóng tiếp đến 960oC, khi này thì bạc bị nóng chảy, chuyển thành thể lỏng. Như vậy là việc tách bạc ra khỏi hỗn hợp đã hoàn thành.

Lúc này chỉ còn lại vàng. Như vậy là hỗn hợp đã được tách riêng ra thành từng loại.

Câu 2: Người ta thu hoạch muối bằng cách khi nước biển chảy vào ruộng muối thì người ta sẽ đóng cửa ruộng để ngăn không cho nước biển chảy ra, khi đó nước trong biển bay hơi, còn muối động lại. Mà khi trời nắng và có gió mạnh thì nước biển sẽ bay hơi nhanh, vì thế để thu hoạch muối nhanh thì thời tiết cần phải nóng và có gió vì sự bay hơi ngoài phụ thuộc vào diện tích mặt tháng thì còn phụ thuộc vào nắng và gió.

Câu 3: Ở các nước hàn đới ( các nước gần nam cực, bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển vì: nhiệt độ đông đặc của rượu ở -117oC trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -39oC, khi nhiệt độ khí quyển xuống dưới -39oC thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ; còn nhiệt kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.

Câu 4: Khi cho quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, có hai chất (chất khí, chất rắn) ở quả bóng bị nóng lên và nở ra. Vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên.

Câu 5: Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

Câu 6: Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước mà nhiệt độ của ko khí = 0°C , nhiệt độ của rượu là -100°C và thích ứng hơn nước. Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.

Câu 7: Khi trồng chuối( hoặc trồng mía)người ta phải phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi,làm cây ít bị mất nước(do lúc mới trồng chuối rễ chuối còn chưa phát triển khỏe mạnh nên ko thể hút nước được).

Câu 8: Đó là hiện tượng ngưng tụ, khi mặt trời lên nhiệt độ tăng làm cho sương tan dần và ngưng tụ lại thành các giọt nước đọng trên lá.

Câu 9: Rượu nằm trong chai sẽ có hai hiện tượng xảy ra là bay hơi và ngưng tụ. Rượu bay hơi và cũng ngưng tụ như nhau nhưng do chai rượu đậy kín nên rượu không cạn dần. Còn nếu không đậy nút thì sự bay hơi sẽ xảy ra nhiều hơn ngưng tụ nên rượu cạn dần.

Câu 10: Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.Nước cũng bay hơi ở nhiệt độ thường mà!
Chúc bạn học tốt! thanghoa

Bình luận (2)
Nguyễn Thảo Vi
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
23 tháng 4 2017 lúc 10:09

Câu 3 :

Vào ban đêm nhiệt đô không khí giảm, vì vậy hơi nước gặp lạnh và ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá cây. Câu 1 : Trog quá trình nóng chảy của chất rắn , thì nhiệt độ của nó k thay đổi Câu 2 : Vd ta đun nóng băng phiến trog 15' . Từ phút 0 đến phút 7 nhiệt độ liên tục tăng ( đang ở thể rắn ) . Nhưng từ phút 8 đến phút 11 thì nhiệt độ của băng phiến lại giữ nguyên ở 800C ( tồn tại ở thể rắn và lỏng => Hiện tượng nóng chảy ) . Sau đó , theo dõi thì thấy từ phút thứ 12 đến phút 15 nhiệt độ tăng lên ( tồn tại ở thể lỏng )
Bình luận (0)
lê nguyễn phương anh
23 tháng 4 2017 lúc 10:31

Câu 1: - Trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn không thay đổi.

Câu 2: - Ta đun nóng băng phiến trong 15 phút

- Từ phút thứ 0 đến phút thứ 7: nhiệt độ tăng, băng phiến tồn tại ở thể rắn.

- Từ phút thứ 8 đến phút thứ 11: nhiệt độ của băng phiến không đổi(ở 80oC), băng phiến tồn tại ở thể rắn và lỏng(băng phiến đang nóng chảy)

- Từ phút thứ 12 đến phút thứ 15: nhiệt độ tăng, băng phiến tồn tại ở thể lỏng(nóng chảy hoàn toàn)

Câu 3: Ban ngày, nhiệt độ không khí cao, hơi nước ở các sông, hồ, ao, biển,... bay hơi. Ban đêm, gặp nhiệt độ thấp, hơi nước đó sẽ ngưng tụ tạo thành những giọt nước đọng lại trên lá cây. Khi mặt trời lên, hơi nước đó sẽ bay hơi và ta sẽ không còn nhìn thấy chúng nữa.

chúc bạn học tốt!!!haha

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc Mai Anh
1 tháng 5 2019 lúc 19:46

Câu 1:

Trong quá trình nóng chảy, nhiệt độ chất rắn không thay đổi.

Câu 2:

+ Từ phút 0 \(\rightarrow\) phút thứ 7: Nhiệt độ tăng dần, băng phiến tồn tại ở thể rắn.

+ Từ phút thứ 8 \(\rightarrow\) phút thứ 11: Nhiệt độ không thay đổi, băng phiến tồn tại ở cả hai thể rắn và lỏng \(\Rightarrow\) Quá trình nóng chảy.

+ Từ phút thứ 12 \(\rightarrow\) phút thứ 15: Nhiệt độ tiếp tục tăng, băng phiến tồn tại ở thể lỏng, đã tan chảy hoàn toàn.

Câu 3:

Vì ban đêm nhiệt độ xuống thấp, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ đọng trên mặt lá.

Bình luận (0)
Linh Thùy
Xem chi tiết
FAIRY TAIL
23 tháng 3 2017 lúc 12:57

Câu 1 : Khi nung nống một vật thì thể tích của ns tăng nên

=> khố lương riêng của vật bị giảm

Câu 2 :

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/44624.html

Bình luận (2)
NGUYỄN LƯU HOÀNG DIỆU
23 tháng 3 2017 lúc 19:56

Câu 1: Khối lượng riêng giảm vì khi nung nóng một vật khối lượng không thay đổi thể tích tăng.

Bình luận (0)
Trần Khởi My
Xem chi tiết
Lê Thanh Hương
9 tháng 5 2018 lúc 19:36

Chất khí nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh Thư
9 tháng 5 2018 lúc 20:04

Chất rắn < chất lỏng < chất khí

Bình luận (0)
nguyenngocanh
9 tháng 5 2018 lúc 20:15

chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
9 tháng 5 2018 lúc 19:02

VD: Tham khao:

Ứng dụng của sự nở vì nhiệt

Bình luận (0)
Nguyễn Vân
Xem chi tiết
lê nguyễn phương anh
9 tháng 5 2017 lúc 11:26

* Giống: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

* Khác:- Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Trong 3 chất khí, lỏng, rắn chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.

Bình luận (0)
thuy nguyen thi thu
9 tháng 5 2017 lúc 20:26

chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Bình luận (0)
ngo thi hong ich
10 tháng 5 2017 lúc 12:33

Chất khí>chất lỏng >chất rắn

Bình luận (0)
trần
Xem chi tiết
my yến
9 tháng 5 2018 lúc 6:59

Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước vào cốc thủy tinh mỏng ?

Trả lời:

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

Bình luận (0)