Khi dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao, muốn lực kéo vật lên càng nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải thỏa mãn điều kiện:
- Chiều dài của mặt phẳng nghiêng càng dài
- Độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng càng thấp
Khi dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao, muốn lực kéo vật lên càng nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải thỏa mãn điều kiện:
- Chiều dài của mặt phẳng nghiêng càng dài
- Độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng càng thấp
Khi dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao, muốn lực kéo vật lên càng nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải thỏa mãn điều kiện gì ???
AI NHANH NHẤT MÌNH TÍCH CHO
1.a,Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên, lực kéo vật so với trọng lượng vật như thế nào?
b,Tại sao người ta thường đặt một tấm ván giữa mặt sân và thềm nhà để dắt xe máy?
2. Treo một vật bằng sắt vào lực kế, lực kế chỉ 78N
a,Chỉ số của lực kế cho ta biết điều gì?
b,Tính khối lượng m của vật
c,Biết khối lượng riêng của sắt là D = 7800kg/m3 Tìm thể tích của vật
a.Lực kéo không thực hiện công vì lực kéo tác dụng lên vật phải thông qua ròng rọc.
b.Lực kéo không thực hiện công vì phương của lực vuông góc với phương dịch chuyển của vật
c.Lực kéo đã thực hiện công vì có lực tác dụng làm cho vật dịch chuyển d.Lực kéo không thực hiện công vì nếu không có lực vật vẫn có thể chuyển động theo quán tính 4.Phát biểu nào sau đây đúng? a.Chỉ có công cơ học khi vật di chuyển b.Chỉ có công cơ học khi vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương lực. c.Chỉ có công cơ học khi vật chuyển dời theo phương của lực d.Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng 5.Khinh khí cầu bay lên khỏi mặt đất. Lực nào đã sinh công đưa khinh khí cầu lên cao? a.Lực đẩy khối khí bên trong quả cầu b.Lực hút của Mặt Trời c.Lực đẩy Ac-si-met của không khí d.Lực đẩy của trọng lực 6.Một xe nâng hàng đang giữ một thùng hàng có khối lượng 1 tấn ở độ cao 2m trong thời gian 5 phút, công mà xe thực hiện là: a.15000 J b.150 J c.1500 J d.0 J 7.Trường hợp nào sau đây, ngọn gió không thực hiện công? a.Gió thổi làm tàu bè dạt vào bờ. b.Gió thổi vào bức tường thành. c.Gió thổi làm tốc mái nhà lên. d.Gió xoáy hút nước lên cao 8.Thả một vật nặng 1kg rơi từ độ cao 200cm xuống đất. Khi đó trọng lực đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? a.20N b.20kW c.20W d.20J 9.Một máy kéo thực hiện một công là 75kJ làm một vật chuyển dời được một đoạn 50m (bỏ qua ma sát). Tính lực kéo của máy. a.10000N b.25000N c.15000N d.20000N 10.Một học sinh dùng một công 800J để đẩy một thùng hàng với lực 50N. Quãng đường mà học sinh này đã dịch chuyển thùng hàng là bao nhiêu? a.16m b.50m c.0m d.8m 11.Người ta đưa vật nặng lên độ cao h bằng hai cách. Cách thứ nhất, kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng. Cách thứ hai, kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ cao h. Nếu bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng thì: a.công thực hiện cách thứ hai lớn hơn vì đường đi lớn hơn gấp hai lần b.công thực hiện ở hai cách đều như nhau c.công thực hiện cách thứ hai nhỏ hơn vì lực kéo trên mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn d.công thực hiện ở cách thứ nhất lớn hơn vì lực kéo lớn hơn 12.Người ta nâng một vật nặng lên cùng một độ cao bằng hai cách: hình a và hình b. Nếu bỏ qua trọng lượng và ma sát của ròng rọc thì. a.công thực hiện ở hình a lớn hơn vì lực kéo bằng trọng lượng của vật b.công thực hiện ở hình b nhỏ hơn vì lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật c.công thực hiện ở hình b lớn hơn vì phải kéo dây dài hơn. d.công thực hiện ở hai cách đều như nhau 13.Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất? a.J.s b.J/s c.oát (W) d.mã lực 14.Một cần trục nâng một vật nặng 1500N lên độ cao 2m trong thời gian 5 giây. Công suất của cần trục là a.300W b.600W c.750W d.1500W 15.Trên một máy kéo có ghi: công suất 10CV (mã lực). Nếu coi 1CV= 736W thì điều ghi trên máy kéo có ý nghĩa là a.Máy kéo có thể thực hiện công 7360kJ trong 1 giờ. b.Máy kéo có thể thực hiện công 7360J trong 1 giây. c.Máy kéo có thể thực hiện công 7360kW trong 1 giờ. d.Máy kéo có thể thực hiện công 7360W trong 1 giây. 16.Công suất của một ô tô là 8kW. Ô tô chuyển động đều trong 10 giây và đi được quãng đường 200m. Tính lực kéo của ô tô. a.40N b.400N c.0,4N d.4N 17.Một cần trục nâng một vật nặng 600kg lên độ cao 4,5m trong thời gian 12 giây. Tính công suất cần trục thực hiện. a.2,25W b.225W c.22,5W d.2250W 18.Một vật được gọi là có cơ năng khi a.khối lượng của vật rất lớn. b.nó có kích thước lớn. c.nó có khả năng thực hiện công cơ học d.trọng lượng của vật rất lớn. 19.Vật nào sau đây bóng không có cơ năng? a.Quả bóng đang đứng yên trên mặt đất. b.Quả bóng đang rơi từ trên cao xuống. c.Quả bóng đang lăn. d.Quả bóng đang bay. 20.Động năng của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào? a.Nhiệt độ của vật b.Độ biến dạng của vật. c.Vận tốc của vật. d.Độ cao của vật. 21.Phát biểu nào sau đây không đúng? a.Vật có động năng có khả năng sinh công. b.Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều. c.Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động. d.Động năng của vật chỉ phụ thuộc vào vận tốc, không phụ thuộc vào khối lượng vật. 22.Vật nào sau đây không có thế năng đàn hồi? a.Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất. b.Dây chun bị kéo dãn. c.Chiếc cung đã được giương d.Cục đất nặn bị biến dạng. 23.Mũi tên được bắn đi từ cái cung nhờ năng lượng của mũi tên hay của cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào? a.Năng lượng của mũi tên ở dạng thế năng b.Năng lượng của mũi tên ở dạng động năng c.Năng lượng của cánh cung ở dạng thế năng d.Năng lượng của cánh cung ở dạng động năng 24.Lấy 100 xen-ti-mét khối nước pha với 100 xen-ti-mét khối cồn được 190cm3 hỗn hợp. Sở dĩ có hiện tượng này vì a.các phân tử nước và cồn xen kẽ lẫn nhau, lấp vào chỗ trống khiến thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của từng thành phần b.cồn và nước thấm vào thành bình. c.khi pha trộn các chất lỏng lẫn nhau, khối lượng của hỗn hợp luôn luôn giảm. d.cồn là chất dễ bay hơi. 25.Nguyên nhân nào gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao? a.Các hạt phấn hoa luôn chuyển động hỗn độn không ngừng. b.Các vi sinh vật va chạm hỗn độn vào các hạt phấn hoa c.Các hạt phấn hoa bị nhiễm điện và bị hút hoặc đẩy d.Các phân tử nước va chạm hỗn độn vào các hạt phấn hoa 26.Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng khuếch tán? a.Hiện tượng khuếch tán chứng tỏ vật chất cấu tạo bởi phân tử hoặc nguyên tử. b.Nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh c.Khuếch tán là hiện tượng các phân tử của chất này xâm nhập vào chất khác. d.Hiện tượng khuếch tán chỉ xảy ra đối với chất khí. 27.Hiện tượng nào sau đây không phải do chuyển động hỗn độn không ngừng của các phân tử, nguyên tử gây ra? a.Đường tan vào nước. b.Sự tạo thành gió. c.Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước. d.Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian. 28.Hiện tượng nào sau đây không phải do chuyển động hỗn độn không ngừng của các phân tử, nguyên tử gây ra? a.Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian. b.Đường tan vào nước. c.Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước. d.Sự tạo thành gió. 29.Trong thí nghiệm Bơ-rao, nhận xét nào sau đây là đúng? a.Nếu tăng nhiệt độ nước thì có nhiều hạt phấn hoa hơn b.Nếu tăng nhiệt độ hạt phấn hoa thì chuyển động các hạt phấn hoa càng chậm. c.Nếu tăng nhiệt độ hạt phấn hoa thì sẽ có nhiều hạt phấn hoa chuyển động hơn. d.Nếu tăng nhiệt độ nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh. 30.Khi nhiệt độ của miếng đồng tăng thì a.Khoảng cách giữa các nguyên tử đồng giảm. b.Thể tích của mỗi nguyên tử đồng tăng c.Số nguyên tử đồng tăng d.Thể tích đồng tăng 31.Đối với không khí trong một lớp học, khi nhiệt độ tăng thì a.Khối lượng không khí trong phòng tăng. b.Kích thước các phân tử không khí tăng. c.Thể tích không khí trong phòng giảm. d.Vận tốc các phân tử không khí tăng. 32.Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp? a.Vì cao su dùng làm săm đẩy các phân tử không khí lại gần nên săm bị xẹp. b.Vì săm xe làm bằng cao su là chất đàn hồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho săm để lâu ngày bị xẹp. c.Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm bị xẹp dần. d.Vì lúc bơm, không khí vào săm còn nóng, sau đó không khí nguội dần, co lại, làm săm bị xẹp. 33.Khi nhỏ dung dịch amôniắc vào dung dịch phênoltalêin không màu thì dung dịch này ngả sang màu hồng, tại sao? a.Do hiện tượng khuếch tán . b.Do hiện tượng khuếch tán và tác dụng hoá học. c.Do tác dụng hoá học. d.Do các phân tử có khoảng cách. 34.Chọn câu nhận xét sai? a.Khoảng cách giữa các phân tử trong chất lỏng nhỏ hơn trong chất khí. b.Khoảng cách giữa các phân tử trong chất rắn lớn hơn trong chất khí. c.Khoảng cách giữa các phân tử trong chất rắn nhỏ hơn trong chất khí. d.Khoảng cách giữa các phân tử trong chất khí có thể thay đổi. 35.Khi dùng pit-tông nén khí trong một xi-lanh thì a.kích thước mỗi phân tử khí giảm. b.số phân tử khí giảm. c.khối lượng mỗi phân tử khí giảm d.khoảng cách giữa các phân tử khí giảm. 36.Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán? a.Hiện tượng đường tan trong nước. b.Giọt mực hòa lẫn vào ly nước. c.Trộn muối và tiêu ta được hỗn hợp muối tiêu. d.Mùi thơm của lọ nước hoa bay đi khắp phòng dù không có gió. 37.Tại sao các chất trông đều có vẻ như liền một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? a.Vì giữa các hạt phân tử nguyên tử chuyển động hỗn độn không ngừng b.Vì giữa các hạt phân tử nguyên tử có khoảng cách c.Vì kích thức các hạt nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật hết sức nhỏ bé d.Vì nhiệt độ càng tăng các hạt phân tử nguyên tử chuyển động càng nhanh 38.Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì a.nhiệt năng của vật càng lớn. b.động năng của vật càng lớn c.cơ năng của vật càng lớn d.thế năng của vật càng lớn 39.Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc nước thì a.nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng. b.nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng. c.nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm. d.nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm. 40.Người ta có thể nhận ra sự thay đổi nhiệt năng của một vật rắn dựa vào sự thay đổi a.khối lượng riêng của vật. b.khối lượng của vật. c.nhiệt độ của vật. d.vận tốc của vật. 41.Năng lượng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng a.thực hiện công b.bức xạ nhiệt c.sự đối lưu d.dẫn nhiệt qua không khí 42.Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của a.chân không b.chất lỏng c.chất khí d.chất rắn 43.Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào? a.Từ vật có khối lượng nhỏ sang vật có khối lượng lớn hơn. b.Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. c.Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. d.Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ hơn. 44.Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém hơn, cách nào là đúng? a.Đồng, không khí, nước. b.Không khí, nước, đồng. c.Đồng, nước, không khí. d.Nước, đồng, không khí. 45.Xoong, nồi thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường làm bằng sành sứ vì a.Xoong nồi để nấu nên làm bằng kim loại để chúng dẫn nhiệt tốt; còn bát đĩa làm bằng sứ để hạn chế sự truyền nhiệt từ thức ăn ra ngoài b.Để dễ rửa. c.Đó là những chất truyền nhiệt rất tốt. d.Đó là những chất truyền nhiệt rất kém, 46.Phát biểu nào là đúng khi nói về bức xạ nhiệt? a.Chỉ có những vật bề mặt xù xì và màu sẫm mới có thể phát ra tia nhiệt. b.Mọi vật đều có thể phát ra tia nhiệt. c.Chỉ có Mặt Trời mới có thể phát ra tia nhiệt. d.Chỉ có những vật bề mặt bóng và màu sáng mới có thể phát ra tia nhiệt. 47.Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn để tận dụng sự truyền nhiệt bằng a.Dẫn nhiệt b.Bức xạ nhiệt c.Thực hiện công d.Đối lưu 48.Bóng đèn dầu có tác dụng gì? a.Để hạn chế sự toả nhiệt b.Để tăng cường sự đối lưu, duy trì sự cháy và che gió. c.Để che gió. d.Để tăng cường độ sáng. 49.Các bồn chứa xăng dầu thường được sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn màu khác là để hạn chế sự a.Dẫn nhiệt của bồn xăng b.Bức xạ nhiệt bồn xăng c.Đối lưu của bồn xăng d.Hấp thụ nhiệt của bồn xăng 50.Trong chân không, một miếng đồng được nung nóng có thể truyền nhiệt cho một miếng đồng không được nung nóng a.Chỉ bằng bức xạ nhiệt b.Bằng cả bức xạ nhiệt, dẫn nhiệt và đối lưu. c.Chỉ bằng đối lưu d.Chỉ bằng bức xạ nhiệt và dẫn nhiệtBài 1 :Lực nào sau đây là lực đàn hồi?
A. Lực nam châm hút đinh sắt
B.lực hút của trái đất
C. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy
D. Lực đẩy cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi
Bài2: lò xo không bị biến dạng khi
A. Dùng tay kéo dãn lò xo
B. Dùng tay ép chặt lò xo
C.Kéo dãn lò xo hoặc ép chặt lò xo
D. Dùng tay nâng lò xo lên
Bài3: công dụng của lực kế là:
A. Đo khối lượng của vật
B. Đo trọng lượng riêng của vật
C. Đo lực
D.đo khối lượng riêng của vật
Bài4: Muốn đo thể tích và trọng lượng của một hòn sỏi thì người ta phải dùng
A. Cân và thước
B. Lực kế và thước
C. Cân và thước đo đọ
D. Lực kế và bình chia độ
Bài5: khi treo 1 vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150 N. Khối lượng của vật đó là :
A. 15kg
B.150 g
C. 150 kg
D. 1,5 kg
Bài 6: Gọi d và D lần lượt là trọng lượng riêng và khối lượng riêng. Mối liên hệ giữa d và D là :
A. D= 10d
B. d=10D
C. d = 10/D
D. D+d=10
Bài 7 : Nếu sữa trong một hộp sữa có khối lượng tịnh là 378 g và thể tích 0,314 lít thì trọng lượng riêng của sữa gần nhất với giá trị nào sau:
A. 1,264 N/m3
B. 0,791 N/m3
C. 12643 N/ m3
D. 1264 N/m3
ví dụ các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực rất lớn
vận dụng sự nở vì nhiệt để giải thích các hiện tượng vật lí
nhanh nhé mình đang cần gấp
a) Khi vật nóng lên thì đại lượng nào ( khối lượng, thể tích, trọng lượng )thay đổi ?
b) Khi vật lạnh đi thì đại lượng nào ( khối lượng, thể tích, trọng lượng ) thay đổi ?
c) Vì sao trong kĩ thuật cũng như trong đồi sống và sản xuất người ta lại chú ý đến sự giãn nở của các chất ?
----> Giúp mình với ạ ! mình sắp thi học kì rồi T.T
1) Khi làm nóng một vật thì khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật có thay đổi ko? Nếu có thay đổi thì thay đổi như thế nào? Ngược lại khi làm lạnh một vật thì như thế nào?
2) Nêu các thang nhiệt độ mà em biết và đơn vị đo nhiệt độ của nó
3) Khi co dãn vì nhiệt vật gây ra hiện tượng gì lên vật ngăn cản lên nó?
Giúp mình vs!!!!
D.C.
Câu 1:Hiện tượng nào xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng ?
A.Khối lượng tăng B.Khối lượng giảm
C.Trọng lượng riêng D.Thể tích của chất lỏng tăng
Câu 2:Khi làm lạnh vật rắn , khối lượng riêng tăng vì :
A.Khối lượng vật tăng. B.Khối lượng ko đổi,thể tích giảm
C.Thể tích vật tăng. D.Khối lượng tăng,thể tích giảm
Câu 3:Khi nhiệt kế thủy ngân nóng lên thì cả bầu chứa thủy ngân đều nóng lên.Tại sao vẫn dâng lên trong ống thủy tinh ?
A.Do bầu chứa thủy ngân ko dãn nở khi nóng lên
B.Do bầu chứa và thủy ngân nở vì nhiệt như nhau
C.Do bầu chứa (chất rắn) nở vì nhiệt ít hơn thủy ngân...
D.Do bầu chứa nở vì nhiệt nhiều hơn thủy ngân.
Câu 4:Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi:
A.Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 1000C
B.Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 1000C
C.Rượu đông đặc ở nhiệt độ < 1000C
D.Rượu đông đặc ở nhiệt độ > 1000C