câu hỏi: Trình bày vài nét về đặc điểm kinh tế của vùng đồng bằng sông Cửu Long.
giúp mình với ạ!!!
Hỏi đáp
câu hỏi: Trình bày vài nét về đặc điểm kinh tế của vùng đồng bằng sông Cửu Long.
giúp mình với ạ!!!
Vùng đồng bằng sông Cửu Long là một vùng cực nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miềnTây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây. Có tổng số dân là 40.548,2 km² và tổng dân số của các tỉnh trong vùng là 17.330.900 người Nó chiếm 13% diện tích cả nước nhưng hơn 19% dân số cả nước, tốc độ tăng trưởng cao hơn cả nước (năm 2015 tăng 7,8% trong khi cả nước tăng 6,8%). Chỉ riêng cây lúa đã chiếm 47% diện tích và 56% sản lượng lúa cả nước; xuất khẩu gạo từ toàn vùng chiếm tới 90% sản lượng. Chưa kể thủy sản chiếm 70% diện tích, 40% sản lượng và 60% xuất khẩu của cả nước,... Tuy nhiên, Đồng bằng sông Cửu Long đứng về phương diện thu nhập vẫn còn nghèo hơn cả nước: thu nhập bình quân đầu người với mức 40,2 triệu đồng
1 Nông nghiệp
- Là vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước
- Nông nghiệp giữ vai trò hàng đầu trong việc bảo đảm an toàn lương thực cũng như xuất khẩu
- D.tích trồng lúa chiếm 51,1%, sản lượng 51,4% so với cả nước
- Vùng trồng cây ăn quả, mía nổi tiếng
- Chăn nuôi khá phát triển, chủ yếu vịt đàn
- Tổng lượng thủy sản chiếm hơn 50% cả nước ( Cà Mau , Kiêng Giang, An Giang
2 Công nghiệp
- Vào năm 2002 tỉ trọng thấp : 20%GDP
- Các nghành công nghiệp: chế biến lương thực thực phẩm,vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp
3 Dịch vụ
- Bắt đầu phát triển gồm các nghành xuất nhập khẩu , vận tải , đường thủy, du lịch
- Hàng xuất khẩu chủ lực : gạo
Vai trò đầu mối giao thông của Thành phố Hồ Chí Minh?
Nêu ý nghĩa hoạt động xuất nhập khẩu của vùng Đông Nam Bộ?
Cho biết điều kiện tự nhiên, dân cư - xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho vùng Đồng bằng sông Hồng phát triển mạnh những ngành kinh tế nào?
*Về đk tự nhiên:
-Vị trí: tiếp giáp với TDMNBB, BTB, biển đông => thuận lợi cho mua bán và trao đổi các thế mạnh trong vùng.
- Địa hình Đb châu thổ rộng và bằng phẳng => hình thành các vùng chuyên canh với quy mô lớn.
- Khí hậu có mùa đông lạnh => các cây cây ưa lạnh pt.
- Đất phù sa dồi dào, phì nhiêu, màu mỡ => cây trồng phát triển mạnh, sinh trưởng nhanh.
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc => việc tưới tiêu đc đảm bảo
- Nguồn khoáng sản (đặc biệt là đá vôi) có trữ lượng rất lớn => CN vật liệu xây dựng pt
* KTXH
- Dân cư đông đúc nhất cả nc => nguồn lao động dồi dào.
- Trình độ ng lao động cao => mặt bằng dân trí tốt.
- Đc nhà nước có nhiều chính sách đầu tư khuyến khích sản xuất.
*ĐBSH có nhiều ưu thế pt mạnh ngành CN, NN và dịch vụ.
Đồng bằng sông Hồng (hay châu thổ sông Hồng) là một vùng đất rộng lớn nằm quanh khu vực hạ lưu sông Hồng thuộc miền Bắc Việt Nam, vùng đất bao gồm 11 tỉnh và thành phố như: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Quảng Ninh. Gần như đồng nghĩa với đồng bằng sông Hồng là vùng trung châu, khác với vùng chân núi trung du và núi cao thượng du. Không giống như vùng đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh trong vùng đồng bằng sông Hồng chỉ có 2 tỉnh Thái Bình và Hưng Yên là không có núi, do đó khu vực này thường được gọi là châu thổ sông Hồng. Toàn vùng có diện tích: 23.336 km², chiếm 7,1 % diện tích của cả nước.
các bạn ơi cho mình hỏi chút: Tại sao vụ thu đông lại là vụ sản xuất chính và là vụ quan trọng nhất của ĐBSH
mong mọi người có đáp án sớm, mính sắp kiểm tra 1 tiết
Mình nghĩ là Vì vụ thu đông thì là mùa lạnh nên các loài cây thích ứng hợp với thời tiết lạnh nhiều nên có đc sản phẩm giá trị , năng suất lại cao
Tại vì thời tiết của vùng Đồng Bằng Sông Hồng có một mùa đông lạnh , thích hợp cho trồng các loại cây ưa lạnh như: ngô đông, rau củ ôn đới (su hào, bắp cải ,khoai tây...), đem lại hiệu quả kinh tế cao ,sản phẩm đa dạng năng suất cao không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu lương thực, thực phẩm cho vùng mà còn xuất khẩu.
( Sai hay đúng thì mình ko biết nhé)
so sánh nông nghiệp, công nghiệp vùng trung du miền núi bắc bộ với vùng đồng bằng sông hồng
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
☺ Vị trí địa lí
- Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm.
- Cầu nối giữa Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, giáp biển Đông thuận lợi giao lưu với với các vùng và các nước trên thế giới.
☺ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên
Đất nông nghiệp chiếm 51, 2 % dt, 70 % đất phù sa màu mỡ.
Nước phong phú.
Biển: thủy hải sản, du lịch, cảng.
Khoáng sản: đá vôi, than nâu, khí tự nhiên.
Kinh tế xã hội: nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, cơ sở hạ tầng cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt.
☻ Hạn chế
Dân số đông nhất, mật độ dân số cao nhất cả nước, vấn đề việc làm còn nan giải.
Tài nguyên đất nước bị xuống cấp.
Thiếu nguyên liệu phát triển công nghiệp.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm.
Vấn đề cần giải quyết:
Qũy đất nông nghiệp thu hẹp, vấn đề việc làm.
TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC
Thế mạnh phát triển kinh tế
- Công nghiệp: khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện
+ Điều kiện:
Giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta
♥ Các khoáng sản chính là than, sắt, thiếc chì, kẽm đồng, apatitmđá vôi sét.
♥ Vùng than Quảng Ninh: vùng than lớn nhất, chất lượng tốt nhất Đông Nam Á.
Tiềm năng thủy điện lớn nhất nước ta
Hệ thống sông Hồng (11 triệu KW) chiếm hơn 1/ 3 trữ năng thủy điện cả nước ), riêng sông Đà chiếm 50 % tổng trữ năng sông Hồng.
- Nông nghiệp: cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới, chăn nuôi gia súc.
+ Điều kiện:
Thuận lợi
Tự nhiên:
- Đất: có nhiều loại: đất feralit phát triển trên đá vôi, phiến và đá mẹ khác, phù sa cổ ở trung du, phù sa ở các thung lũng sông, và các cánh đồng miền núi như Than Uyên, Nghĩa Lộ, Điện Biên, Trùng Khánh...
Khả năng mở rộng diện tích nâng cao năng suất cây trồng còn rất lớn.
- Khí hậu: nhiệt đới ẩm gío mùa, có mùa đông lạnh, chịu ảnh hưởng sâu sắc của địa hình vùng núi.
- Nhiều đồng cỏ trên các cao nguyên cao 600 - 700m.
Khó khăn:
- Tình trạng du canh, du cư của một số tộc người.
- Địa hình hiểm trở.
- Rét hại, rét đậm, sương muối, thiếu nước về mùa đông.
- Đồng cỏ chưa cải tạo năng suất thấp.
- Công nghiệp chế biến nông sản chưa tương xứng với thế mạnh của vùng.
- GTVT chưa phát triển nhất là vùng núi Tây Bắc.
Câu 1 : nêu đặc điểm dân cư nước ta
Câu 2 ; dân đông và tăng nhanh có ảnh hưởng gì đến sự phát triển kinh tế xã hội nước ta?
Câu 3 : những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển cề CÔNG NGHIỆP - NÔNG NGHIỆP việt nam . Em hãy nêu đã điểm tưng nhân tố
Câu 4 : nêu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của trung du miền núi Bắc Bộ và sông Hồng
Câu 5 : nếu đặc điểm tự nhiên của các vùng nói trên
Câu 6 : điều kiện dân cư và kinh tế xã hội của các vùng này ntn ?
HELP ME
1. Dân cư nước ta phân bố không đều giữa đồng bằng và trung du miền núi; giữa thành thị và nông thôn:
- Giữa đồng bằng và trung du miền núi: dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng và thưa thớt ở trung du, miền núi.
+ Dân cư tập trung đông đúc nhất ở các tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng (Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình) và ở TP. Hồ Chí Minh thuộc Đông Nam Bộ (mật độ trên 1000 người/km2).
+ Các vùng có mật độ dân số trung bình (101 đến 500 người/km2) gồm: vùng rìa của đồng bằng sông Hồng, vùng đồng bằng duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
- Dân cư thưa thớt ở khu vực đồi núi, cao nguyên: vùng trung du và miền núi Bắc Bộ,
vùng núi phía Tây của Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên. Mật độ dân số dưới 100 người/km2.
- Giữa thành thị và nông thôn: tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn (74%), ở thành thị ít hơn (26%
Dân cư nước ta phân bố không đều giữa đồng bằng và trung du miền núi; giữa thành thị và nông thôn:
- Giữa đồng bằng và trung du miền núi: dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng và thưa thớt ở trung du, miền núi.
+ Dân cư tập trung đông đúc nhất ở các tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng (Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình) và ở TP. Hồ Chí Minh thuộc Đông Nam Bộ (mật độ trên 1000 người/km2).
+ Các vùng có mật độ dân số trung bình (101 đến 500 người/km2) gồm: vùng rìa của đồng bằng sông Hồng, vùng đồng bằng duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
- Dân cư thưa thớt ở khu vực đồi núi, cao nguyên: vùng trung du và miền núi Bắc Bộ,
vùng núi phía Tây của Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên. Mật độ dân số dưới 100 người/km2.
- Giữa thành thị và nông thôn: tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn (74%), ở thành thị ít hơn (26%)
So sánh địa hình bắc trung bộ và địa hình duyên hải nam trung bộ?
*Giống nhau:
- Cùng giáp biển, địa hình thấp dần từ tây sang đông.
- Có nhiều tài nguyên biển.
- Xảy ra thiên tai rất nặng nề: gió tây nam khô nóng, bão, hạn, lũ, lụt, lũ quét, hạn hán, xâm nhập măn, cát lấn ven biển,…
Tại sao nghành cn năng lượng lại là thế mạnh ở vùng trung du miền núi bắc bộ
Bởi vì:
- Khoáng sản: Vùng giàu khoáng sản nhất cả nước, có nhiều loại khoáng sản, gồm 4 nhóm khoáng sản ... (nêu tên nhóm ks, loại khoáng sản tiêu biểu cho từng nhóm, trữ lượng và sự phân bố của chúng)
-> thuận lợi để phát triển các ngành CN khai thác và chế biến
- Tiềm năng thủy điện lớn nhất cả nước, tập trung chủ yếu trên hệ thống sông Hồng (1/3 trữ năng thủy điện cả nước, riêng sông Đà có tới 6 triệu kW)
- Tài nguyên đất, khí hậu, rừng và biển phong phú, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông – lâm – ngư nghiệp, cung cấp nguồn nguyên liệu phong phú và ổn định để phát triển CN chế biến.
vì sao nói duyên hải nam trung bộ là cửa ngỏ của tây nguyên ik qua biển
Vì Tây Nguyên là vùng không giáp biển mà Tây Nguyên muốn qua biển thì Duyên hải Nam Trung Bộ là con đường ngắn nhất.
Chúc em học tốt!