Sư phân hóa lãnh thổ

Hằng Bùi
Xem chi tiết
Mai Thùy Trang
20 tháng 12 2020 lúc 9:09

a.undefined

Bình luận (0)
Mai Thùy Trang
20 tháng 12 2020 lúc 9:10

b.undefined

Bình luận (0)
Mai Thùy Trang
20 tháng 12 2020 lúc 9:21

c.   Đảo Cát Bà, đảo Bạch Long Vỹ ( đều thuộc TP.Hải Phòng )

Bình luận (0)
Thủy Lê Thị Thanh
Xem chi tiết
Thủy Lê Thị Thanh
Xem chi tiết
Hằng Bùi
Xem chi tiết
Mastered Ultra Instinct
Xem chi tiết
Mai Thiên Ân
Xem chi tiết
Hiền Moon
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
11 tháng 6 2018 lúc 9:16

Hỏi đáp Địa lý

Bình luận (0)
Nguyên Thảo
Xem chi tiết
Lê Dung
5 tháng 5 2018 lúc 16:16

1,

Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản do:
+ Giáp các vùng biển rộng có nguồn lợi hải sản phong phú.
+ Bờ biển dài (hơn 700 km) có nhiều cửa sông, bãi triều, rừng ngập mặn thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn. Nội địa có nhiều mặt nước của sông rạch, ao, hồ thích hợp để nuôi thủy sản nước ngọt.
+ Khí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động thuận lợi để nuôi trồng, đánh bắt quanh năm
+ Lũ hàng năm ở sông Mê Công đem lại nguồn lợi thủy sản nước ngọt to lớn.
+ Nguồn gien thủy sản tự nhiên phong phú, đa dậng: tôm, cá, cua biển, nghêu, sò huyết ỗ...
+ Nguồn thức ăn khá dồi dào của trồng trọt, chăn' nuôi

+ Nguồn lao động đông và năng động, dân cư có truyền thống, nhiều kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản.
2,

- Khai thác và nuôi trồng hải sản:

+ Vùng biển nước ta giàu có: hơn 2.000 loài cá, trong đó khoảng 110 loài có giá trị kinh tế (cá nục, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng,...), 100 loài tôm (có giá trị xuất khẩu cao: tôm he, tôm hùm, tôm rồng). Tống trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn (95,5% là cá biển), hàng năm khai thác khoảng 1,9 triệu tấn.

+ Dọc bờ biển có nhiều vụng, vịnh, đầm phá, cửa sông, vùng rừng ngập mặn,... thuận lợi cho nuôi trồng hải sản.

- Du lịch biến - đảo:

+ Dọc bờ biển có 120 bãi cát rộng, dài, đẹp.

+ Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú.

+ Có Vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới.

- Khai thác và chế biến khoáng sản biển:

+ Các mỏ dấu khí trữ lượng lớn, nhất là ở thềm lục địa phía Nam.

+ Biển mặn, nhiều nắng, thuận lợi cho nghề làm muối, đặc biệt ở ven biển Nam Trung Bộ.

+ Có titan ở các bãi cát dọc bờ biển, cát chế biến thuỷ tinh (Vân Hải, Cam Ranh). - Giao thông vận tải biền:

+ Gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng.

+ Ven biển có nhiều vũng, vịnh, cửa sông xây dựng cảng.

Bình luận (0)
Ho Nhan
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
16 tháng 7 2018 lúc 8:59

Những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để ĐB SCL phát triển kinh tế:

- Tài nguyên đất: ĐBSCL có đất phù sa màu mỡ, đặc biệt là nhóm đất phù sa ngọt (2,6 triệu ha) trong đó có khoảng 1 triệu ha đất tốt nhất, phân bố ven sông Tiền, sông Hậu, thuận lợi phát triển nông nghiệp

- Tài nguyên khí hậu: Khí hậu mang tính chất cận xích đạo với nền nhiệt cao quanh năm. Lượng mưa lớn từ 1400 - 1800 mm, tập trung vào các tháng mùa mưa thuận lợi phơi sấy sản phẩm nông nghiệp

- Tài nguyên nước: ĐBSCL có hệ thống sông ngòi dày đặc với hàng nghìn cây số kênh rạch, cắt xẻ châu thổ trở thành những ô vuông, khiến cho giao thông trở nên dễ dàng và là cơ sở để nuôi trồng thủy sản nước ngọt.

- ĐBSCL còn có 25 cửa sông cùng vùng bãi triều rộng khoảng 48 vạn ha, trong đó gần 30 vạn ha có khả năng nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ

- Hải sản: Vùng có trữ lượng cá biển chiếm tới /2 trữ lượng của cả nước

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Hiếu Đào Trọng
Xem chi tiết
tran thi  huong
9 tháng 4 2018 lúc 20:27

1khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản

2.du lịch biển đảo

3.khai thac va che bien khoang san bien

4.GTVT bien

Bình luận (0)
tran thi  huong
9 tháng 4 2018 lúc 20:31

khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản

2.du lịch biển đảo

3.khai thac va che bien khoang san bien

4.GTVT bien

Bình luận (0)