những thế mạnh,khó khăn đối với phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL
những thế mạnh,khó khăn đối với phát triển ngành thủy sản ở ĐBSCL
Về tự nhiên :
Thuận lợi :
* Đánh bắt :
Có bờ biển dài 3620km thuận lợi cho 28/64 tỉnh thành khai thác kinh tế biển
Sản phẩm phong phú về loài : 2000 loài cá, 100 loài tôm, hàng chục loài mực và hàng ngàn loài vi sinh vật khác
*Nuôi trồng :
Dọc bờ biển có các bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ
Nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ thuận lợi cho việc nuôi cá nước ngọt.
Khó khăn :
*Thiên tai : chủ yếu là bão.
*một số vùng ven biển thường bị suy thoái, nguồ lợi thủy sản giảm mạnh.
Về Xã Hội
Thuận lợi:
-Nhân dân có tuyền thống đánh bắt cá và nuôi trồng thủy hải sản, có nhiều kinh nghiệm truyền đời này sang đời khác
-tàu thuyền được nâng cấp, ngư cụ, chế biến được trang bị tốt hơn
-Thi trường tiêu thụ rộng lớn ( Nhật bản, Mỹ, Châu Âu)
-Chính sách khuyến ngư của nhà nước
Khó khăn:
-Phương tiện đánh bắt còn chậm đổi mới
-Hệ thống các cảng cá còn chưa đáp ứng được yêu cầu
-Công nghệ chế biến còn nhiều hạn chế
Đồng Bằng Sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thủy sản?(về điều kiện tự, nguồn lao động,cơ sở chế biến,thị trường tiêu thụ,...)
Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản do:
+ Giáp các vùng biển rộng có nguồn lợi hải sản phong phú.
+ Bờ biển dài (hơn 700 km) có nhiều cửa sông, bãi triều, rừng ngập mặn thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn. Nội địa có nhiều mặt nước của sông rạch, ao, hồ thích hợp để nuôi thủy sản nước ngọt.
+ Khí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động thuận lợi để nuôi trồng, đánh bắt quanh năm
+ Lũ hàng năm ở sông Mê Công đem lại nguồn lợi thủy sản nước ngọt to lớn.
+ Nguồn gien thủy sản tự nhiên phong phú, đa dậng: tôm, cá, cua biển, nghêu, sò huyết ỗ...
+ Nguồn thức ăn khá dồi dào của trồng trọt, chăn nuôi
+ Nguồn lao động đông và năng động, dân cư có truyền thống, nhiều kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản.
Dựa vào atlat hãy nêy tên các cảng biển của vùng trung du và miềm núi bắc bộ ,vùng đồng bằng sông hồng, vùng bắc trung bộ , vùng DH NTB,vùng ĐNB , vùng ĐB SCL.
Giải thích nguyên nhân mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng sông Cửu Long mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản do
- Vùng có nhiều điều kiện thuận lợn cho phát triển nuôi trồng thủy sản:
+ Bờ biển dài có nhiều cửa sông, bãi triều, rừng ngập mặn thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn. Trên đất liền có nhiều mặt nước của sông rạch, ao, hồ thích hợp để nuôi thủy sản nước ngọt.
+ Nguồn lao động đông và năng động, dân cư có truyền thống, nhiều kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản.
+ Thị trường ngày càng mở rộng.
- Vùng có diện tích lớn đất phèn đất mặn có thể cải tạo sử dụng nuôi trồng thủy sản.
- Việc mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản đem lại nhiều nguồn lợi cho vùng: thúc đẩy kinh tế - xã hội của vùng phát triển.
Đồng bằng SCL có những thuận lợi và khó khăn gì để phát triển ngành thủy sản ???...
Những thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thuỷ sản ở đồng bằng sông Cửu Long ?
--thuận lợi : - vùng biển rộng và ấm quanh năm --diện thích mặt nc nuôi trồng thủy sản rộng- ngư nuôi trồng lớn, tài nguyên biển phong phú
-- Khó khăn: việc đầu tư, đánh bắt xa bờ , đầu tư hệ thống công nghiệp chế biến chất lượng cao còn hạn chế
ĐB Sông Cửu Long Có thế mạnh về điều kiện tự nhiên nào để phát triển nghành thủy sản?
A.Nhiều bãi tôm , bãi cá , bãi triều, rừng ngập mặn
B.Diện tích mặt nước lớn nhất cả nước
C.Thời tiết ít biến động
D.Tất cả các ý trên
ĐB Sông Cửu Long Có thế mạnh về điều kiện tự nhiên nào để phát triển nghành thủy sản?
A.Nhiều bãi tôm , bãi cá , bãi triều, rừng ngập mặn
B.Diện tích mặt nước lớn nhất cả nước
C.Thời tiết ít biến động
D.Tất cả các ý trên
Giúp mình vớii