Soạn văn lớp 7

Hỏi đáp

Hướng dẫn soạn bài Cổng trường mở ra Hướng dẫn soạn bài Mẹ tôi Hướng dẫn soạn bài Từ ghép Hướng dẫn soạn bài Liên kết trong văn bản Hướng dẫn soạn bài Cuộc chia tay của những con búp bê Hướng dẫn soạn bài Bố cục trong văn bản Hướng dẫn soạn bài Những câu hát về tình cảm gia đình Hướng dẫn soạn bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người Hướng dẫn soạn bài Từ láy Hướng dẫn soạn bài Quá trình tạo lập văn bản Hướng dẫn soạn bài Những câu hát than thân Hướng dẫn soạn bài Những câu hát châm biếm Hướng dẫn soạn bài Đại từ Hướng dẫn soạn bài Sông núi nước nam ( Nam quốc sơn hà) Hướng dẫn soạn bài Phò giá về kinh ( Tụng giá hoài kinh sư) Hướng dẫn soạn bài Từ Hán Việt Hướng dẫn soạn bài Tìm hiểu chung về văn biểu cảm Hướng dẫn soạn bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra Hướng dẫn soạn bài Bài ca Côn Sơn Hướng dẫn soạn bài Sau phút chia li Hướng dẫn soạn bài Bánh trôi nước Hướng dẫn soạn bài Qua Đèo Ngang Hướng dẫn soạn bài Bạn đến chơi nhà Hướng dẫn soạn bài Chữa lỗi về quan hệ từ Hướng dẫn soạn bài Xa ngắm thác núi Lư Hướng dẫn soạn bài Từ đồng nghĩa Hướng dẫn soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Hướng dẫn soạn bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Hướng dẫn soạn bài Từ trái nghĩa Hướng dẫn soạn bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Hướng dẫn soạn bài Từ đồng âm Hướng dẫn soạn bài Cảnh khuya Hướng dẫn soạn bài Rằm tháng giêng Hướng dẫn soạn bài Thành ngữ Hướng dẫn soạn bài Tiếng gà trưa Hướng dẫn soạn bài Điệp ngữ Hướng dẫn soạn bài Một thứ quà của lúa non : cốm Hướng dẫn soạn bài Sài Gòn tôi yêu Hướng dẫn soạn bài Mùa xuân của tôi Hướng dẫn soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Hướng dẫn soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội Hướng dẫn soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hướng dẫn soạn bài Câu đặc biệt Hướng dẫn soạn bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận Hướng dẫn soạn bài Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Hướng dẫn soạn bài Trạng ngữ Hướng dẫn soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ Hướng dẫn soạn bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Hướng dẫn soạn bài Ý nghĩa văn chương Hướng dẫn soạn bài Sống chết mặc bay Hướng dẫn soạn bài Những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu Hướng dẫn soạn bài Ca Huế trên sông Hương Hướng dẫn soạn bài Quan Âm Thị Kính
thu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
31 tháng 8 2016 lúc 20:57

- Viết cho ai => đối tượng

- Viết để làm gì => mục đích

- Viết về cái gì => nội dụng

- Viết như thế nào => Hình thức

Vu Thi Huyen
Xem chi tiết
Hana - chan
2 tháng 9 2016 lúc 17:20

Đối với mình thì không nên sửa lại bài văn ấy. Không phải hai câu chuyện không liên kết với nhau, mà do bài văn là viết về những "con hổ có nghĩa" và các câu chuyện là do người xưa kể lại (dạng văn hồi lớp 6 hình như là thế). Các câu chuyện với các mục đích khác nhau, và vốn dĩ nó là hai câu chuyện về hai con hổ khác nhau, không thể ghép hai con hổ ấy thành một con được.

Lê Phan Bảo Như
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 9 2016 lúc 20:05

1)-Ca dao thể hiện tình yêu: tình yêu đôi lứa, gia đình, quê hương, đất nước, lao động, giai cấp, thiên nhiên, hoà bình...

Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao

-Đặc điểm của ca dao về phần hình thức là vần vừa sát lại vừa thanh thoát, không gò ép, lại giản dị, và tươi tắn. Nghe có vẻ như lời nói thường mà lại nhẹ nhàng, gọn gàng, chải chuốt, miêu tả được những tình cảm sâu sắc. Có thể nói về mặt tả cảnh , tả tình không có một hình thức văn chương nào ăn đứt được hình thức diễn tả của ca dao.
Ca dao dùng hình ảnh để nói lên những cái đẹp, những cái tốt, nhưng cũng có khi để nói về những cái xấu, nhưng không nói thẳng. Nhờ phương pháp hình tượng hoá, nên lời của ca dao tuy giản dị, mà rất hàm súc.
Người con gái không được chủ động trong việc hôn nhân, đã ví mình như hạt mưa:

Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đỗ Việt Trung
22 tháng 9 2016 lúc 20:58

-Bài ca dao là lời chàng trai đối với cô gái.Dựa vào hai câu thơ đầu ở mỗi đoạn để biết điều đó.

-Hình thức trình bày:Hát đối đáp

=)) Thể hiển tình yêu quê hương đất nước và niềm tự hào về vẻ đẹp quê hương.

-Ca dao,dân ca là những bài ca của người dân lao động thể hiện tâm tư tình cảm với đời sống nội tâm con người

-Ca dao,dân ca thường sử dụng các biện pháp ngheeh thuật:lặp kết cấu,lặp dòng thơ mở đầu,lặp hình ảnh,lặp ngôn ngữ để thể hiện nội dung trữ tình

huỳnh hướng
8 tháng 9 2017 lúc 20:08

đúng

Lê Phan Bảo Như
Xem chi tiết
nguyễn hạnh nhy
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 9 2016 lúc 12:17

 So sánh sắc thái giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh, sắc thái biểu cảm giữa từ đơn (tiếng gốc) và từ láy được cấu tạo từ tiếng ấy. Các từ láy có sắc thái nghĩa giảm nhẹ (mềm mạiđo đỏ) và màu sắc biểu cảm rõ hơn so với tiếng gốc (từ đơn).

Mỹ Tâm Lê Thị
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 9 2016 lúc 21:15

+ Không ngủ được. 

+ Mẹ không tập trung được vào việc gì cả. + Nhìn con ngủ… đi xem lại những thứ đã chuẩn bị. + Mẹ lên giường trằn trọc… Nhớ lại ngày khai trường đầu tiên của mình. = > Tâm trạng của mẹ: Thao thức, bồn chồn triền miên trong suy nghĩ, không thể nào ngủ được.

 
ncjocsnoev
7 tháng 9 2016 lúc 21:28

- Không ngủ được

- Không tập chung được vào việc gì cả

- Nhìn con ngủ .... đi xem lại những gì đã chuẩn bị

- Mẹ lên giường trằn trọc .... nhớ lại ngày đầu khai trường của mình

=> Tâm trang mẹ : thao thức , bồn chồn , triền miên , không ngủ được ,...

Mỹ Tâm Lê Thị
Xem chi tiết
ncjocsnoev
7 tháng 9 2016 lúc 21:25

"Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra". Câu văn này đã nói lên ý nghĩa to lớn của nhà trường trong cuộc đời mỗi con người. Như trong một câu chuyện cổ tích kì diệu, phía sau cánh cổng kia là cả một thế giới vô cùng hấp dẫn đối với những người ham hiểu biết, yêu lao động và yêu cuộc sống, thế giới của tri thức bao la, của tình bạn, tình thầy trò nồng ấm tha thiết, chắp cánh cho chúng ta bay cao, bay xa tới những chân trời của ước mơ và khát vọng.

Người iu JK
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 9 2016 lúc 21:18
DÀN Ý

Mở bài: giới thiệu về món quà thời thơ ấu

- Đó là món quà gì?

- Ai tặng cho em ?

- Tặng trong dịp nào ?

- Tình cảm của em dành cho món quà ấy ?

Thân bài :

- Tả biểu cảm về món quà : hình dáng, công dụng…

- Tặng quà với tình cảm như thế nào ? Mong muốn điều gì qua món quà tặng.

- Khi nhận quà cảm xúc của em như thế nào ? Em có những thay đổi gì sau khi nhận quà…

- (Người tặng quà bây giờ ở đâu ? Đang làm gì ?)

- Em gìn giữ món quà ấy như thế nào ?

Kết bài :

Nêu suy nghĩ tình cảm của em dành cho món quà cũng như người tặng.

Lời hứa của bản thân.
  
Phan Ngọc Cẩm Tú
30 tháng 10 2016 lúc 20:42

Lúc còn nhỏ, khi tôi khoảng 4 tuổi, tôi có 1 món quà do mẹ để tiền mua cho tôi. Đó chính là 1 con lật đật , tuy nó không đắt tiền nhưng tôi rất yêu quý. Tôi xem con lật đật ấy như 1 báu vật thời tuổi thơ của tôi.

Đây là món quà ý nghĩa nhất với tôi từ trước đến giờ và đó cũng là món quà đầu tiên mà mẹ tặng cho. Cho đến bây giờ tôi vẫn còn giữ món quà này. Lật đật làm bằng nhựa, với nhiều màu sắc sặc sở. Hình thù con lật đật thật ngộ nghĩnh, béo tròn báo trục, nhìn giống như 1 khối cầu tròn xoe. Nó có cái bụng phệ như bụng ông địa trong đoàn múa lân. Cái đầu nhỏ tròn, gắn liền với cái thân hình chẳng cố định và nó cũng chẳng có tay chân gì cả.

Tôi yêu quý nó không chỉ vì nó đẹp mà nó còn chứa đựng đầy tình cảm của mẹ dành cho tôi. Nó thật rất dể thương, lúc nào nó cũng đứng yên trên đầu giường của tôi. Mỗi khi tôi sờ vào nó, nó lại lắc lư và nở nụ cười thật tươi. Đã có lúc tôi ngắm nghía món quà này mà lòng tự hào vì có món quà là sự chắt chịu, dành dụm của mẹ. Nhìn nó tôi lại nghĩ đó là tình cảm và cũng là sự quan tâm mẹ đã dành cho mình. Quả thật tôi tự hào về mẹ. Mẹ đã cho tôi vóc hình, mẹ cho tôi cái ăn, cái mặt. Mẹ còn cho tôi cả 1 thời ấu thơ hồn nhiên, trong sáng.

Tôi thật sự cảm ơn mẹ vì món quà quí giá này. Không chỉ nó là một món đồ chơi mà còn là 1 món quà có ý nghĩa rất lớn. Vì con lật đật chẳng bao giờ bị ngã, dù đặt nó nằm xuống ở tư thế nào thì nó vẫn đứng lên nhanh chóng vì thế nó có tên là "con lật đật". Những lúc ngã và khóc mẹ đã đưa con lật đật ra cho tôi và nói rằng:" con nhìn xem! Lật đật ngã mà đã khóc đâu. Nó lại đứng chựng lên rồi này". Thế là tôi nính khóc. Trong suốt năm tháng tôi cắo sách tới trường , món quà này đã trở thành người bạn thân thích của tôi. Mỗi khi buồn hay vui tôi đều chia sẽ cùng nó.

Nhìn thấy nó tôi tháy như được mẹ ở bên, dang nhắc nhở , động viên tôi : " hãy cố gắng lên con, đừng nãn lòng , nếu vấp ngã thì hãy đứng lên. Hãy nôi gương theo con lật đật, nó chẳng bao giờ khóc khi ngã cả. Mẹ và lật đật sẽ mãi ở bên con".

Bây giờ tôi mới hiểu hết ý nghĩa của món quà mẹ tặng. Thế nên tôi rất quyết tâm, vượt qua những khó khăn để biến mong ước của mẹ thành hiện thực.

Phan Ngọc Cẩm Tú
30 tháng 10 2016 lúc 20:43

Tuổi thơ tôi gắn liền với sách vở, quà bánh nhưng tôi thích nhất là món quà mẹ tặng cho tôi hồi lớp 4. Đó chính là một quyển sách toán.

Có lẽ tôi không thể nào quên được cái ngày mà tôi nhận được quyển sách đó. Hôm ấy, mẹ đi làm về và đưa cho tôi một quyển sách. Tôi rất thích thú với món quà của mẹ cho. Ôi! quyển sách mới hay làm sao! Tôi đã có rất nhiều món quà của mẹ tặng cho nhưng đây là một món quà quý giá nhất mà tôi đã nhận được. Nó quý giá không phải vì giá trị vật chất mà ở chỗ nó đã đưa tôi đến một chân trời kiến thức. Nó đã giúp tôi biết thêm nhiều kiến thức về toán học và cả về cuộc đời của các nhà Toán học có tên tuổi.

Hàng ngày mỗi khi rảnh rỗi, tôi lại đọc quyển sách đó. Tôi coi sách như là người bạn thân của mình. Tôi yêu quyển sách không chỉ vì nó là món quà của mẹ tôi tặng cho mà còn vì nó là một trong những phương tiện đưa tôi đến với những kiến thức mới mẻ và hấp dẫn. Quyển sách như là con đò và tôi chính là người ngồi trên con đò đó. Cho đến giờ, tôi đã được mẹ mua cho nhiều cuốn sách khác, nhưng cuốn sách ban đầu ấy tôi vẫn nâng niu giữ gìn như một kỉ vật đặc biệt.

Tôi rất thích món quà của mẹ, món quà quý giá và thật đáng yêu.
Lương Thu Hiền
Xem chi tiết
Thế giới của tôi gọi tắt...
8 tháng 9 2016 lúc 20:43

bác google bik ấy

hỏi đê

Mỹ Tâm Lê Thị
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 9 2016 lúc 12:04

/hoi-dap/question/79613.html

Nguyễn Thanh Tùng
7 tháng 9 2017 lúc 20:18

b. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là ko ngủ được.(1) Còn bây giờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống li sữa, ăn một cái kẹo.(2) Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.(3)
=> "còn bây giờ" và "con'' làm phương tiện liên kết câu -> liên kết về phương tiện ngôn ngữ

Nguyễn Thanh Tùng
7 tháng 9 2017 lúc 20:19


c. Liên kết là 1 trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu.
Để văn bản có tính liên kết, người viết (người nói) phải làm cho nội dung các câu, các đoạn gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời phải biết kết nối các câu các đoạn đó bằng những phương diện ngôn ngữ (từ, câu) thích hợp