Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

Trần Thị Hà Phương

Trong mặt phẳng tọa độ Õy cho tam giác ABC cân tại A có A(1;3) và B(-2;1) gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC,AM. Biết H(-3/5;14/5) là hình chiếu của M trên đường thẳng BN. Tính khoảng cách từ điểm C đến gốc tọa độ O

P/s:hướng dẫn thôi cũng được

Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 4 2019 lúc 1:00

- Biết tọa độ B và H \(\Rightarrow\) viết phương trình BH

- Do N thuộc BH \(\Rightarrow\) gọi tọa độ N là \(N\left(a;b\right)\) gì đó \(\Rightarrow\) biểu diễn được b thông qua a (hoặc a thông qua b), nói chung là tọa độ N còn 1 ẩn

- Do N là trung điểm AM \(\Rightarrow\overrightarrow{AN}=\overrightarrow{NM}\) \(\Rightarrow\) tìm được tọa độ của M (phụ thuộc vào 1 biến a hoặc b)

- Tính được tọa độ 2 vecto \(\overrightarrow{BM}\)\(\overrightarrow{AM}\) phụ thuộc vào a

- \(AM\perp BM\Rightarrow\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{BM}=0\Rightarrow\) giải ra được a

\(\Rightarrow\) Tìm được tọa độ M \(\Rightarrow\) tìm được tọa độ C (do M là trung điểm BC)

\(\Rightarrow\) Tính được OC

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Cindy
Xem chi tiết
fghj
Xem chi tiết
Cindy
Xem chi tiết
Võ Yến Nhi
Xem chi tiết
ninh lê
Xem chi tiết
Quang Anh Lê Năng
Xem chi tiết
Hồ Minh Phi
Xem chi tiết
Quang Anh Lê Năng
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
Xem chi tiết