Mỗi khoảng thời gian ứng với những hoạt động như: Đưa ông Táo về trời vào ngày 23 tháng Chạp; Gói bánh chưng, bánh tét; Chưng hoa ngày tết như hoa đào , mai ,quất ...
các hoạt động giữ gìn và phất huy ngày tết là:
- dọn dẹp nhà cửa và trang trí nhà của cho có không gian tết âm cúng vui vè hơn
- gói bánh chưng bánh tét với gia đình họ hàng
- hỏi tham chúc tết
- lì xì và nhận lì xì
- mặc áo dài truyền thống dân tộc( đồ nữ)
Để giữ gìn và phát huy truyền thống ngày Tết, chúng ta có thể thực hiện nhiều hoạt động ý nghĩa:
- Trước tiên, việc dọn dẹp, trang trí nhà cửa và bày mâm ngũ quả không chỉ làm cho không gian sống thêm tươi mới mà còn thể hiện lòng hiếu kính với tổ tiên
- Chúng ta nên duy trì tục lệ thăm hỏi, chúc Tết ông bà, cha mẹ và họ hàng để thắt chặt tình cảm gia đình
-Các trò chơi dân gian, lễ hội truyền thống hay múa lân cũng là những nét đẹp văn hóa cần được bảo tồn
-Ngoài ra, việc gói bánh chưng, bánh tét, hoặc chuẩn bị các món ăn ngày Tết giúp gắn kết các thành viên trong gia đình và lưu giữ tinh hoa ẩm thực Việt
-Chúng ta cần giáo dục thế hệ trẻ về ý nghĩa của ngày Tết thông qua những câu chuyện cổ tích, tục ngữ, và lễ nghi để những giá trị truyền thống được truyền lại qua nhiều thế hệ
.......
1.VIẾT ĐOẠN VĂN HỘI THOẠI NGẮN CÓ SỬ DỤNG 1 CÂU CHỨA HÀM Ý
2. Viết đoạn văn (8-10 câu) giới thiệu tác phẩm ''Mây và Sóng'' trong đó có sử dụng 1 trong những thành phần tiếng việt sau: 1 câu ghép, 1 câu rút gọn, 1 câu về thành phân biệt lập, 1 câu đặc biệt.
3. 2. Viết đoạn văn (8-10 câu) giới thiệu tác phẩm ''Bố của Xi-mông'' trong đó có sử dụng 1 trong những thành phần tiếng việt sau: 1 câu ghép, 1 câu rút gọn, 1 câu về thành phân biệt lập, 1 câu đặc biệt.
=> Em cần gấp lắm ạ. Ai giúp e vớii huhu YoY
1.VIẾT ĐOẠN VĂN HỘI THOẠI NGẮN CÓ SỬ DỤNG 1 CÂU CHỨA HÀM Ý
2. Viết đoạn văn (8-10 câu) giới thiệu tác phẩm ''Mây và Sóng'' trong đó có sử dụng 1 trong những thành phần tiếng việt sau: 1 câu ghép, 1 câu rút gọn, 1 câu về thành phân biệt lập, 1 câu đặc biệt.
3. 2. Viết đoạn văn (8-10 câu) giới thiệu tác phẩm ''Bố của Xi-mông'' trong đó có sử dụng 1 trong những thành phần tiếng việt sau: 1 câu ghép, 1 câu rút gọn, 1 câu về thành phân biệt lập, 1 câu đặc biệt.
=> Em cần gấp lắm ạ. Ai giúp e vớii huhu YoY
Hình ảnh hưởng:" bãi bồi bên kia sông ", hình ảnh " bờ sông bên này bị sạt lở ". Hình ảnh " con trai sa vào ván cờ thế " hình ảnh hưởng" con đò " trong bến quê có ý nghĩ biểu tượng gì ? Qua đó tác giả thể hiện những suy ngẫm trai nghiệm gì về cuộc đời....
Mọi người giúp em với được k ạ. Em xin cảm ơn trước ạ
Dựa vào bài thơ " đêm nay bác không ngủ " của nhà thơ Minh Huệ hãy tả lại Bác Hồ (cả ngoại hình,tính cách) ?
Viết đoạn văn từ 10 đến 12 câu bàn về tác dụng việc đọc sách trong đó có dùng 2 thành phần biệt lập và 1 khởi ngữ
Tìm 1 khổ thơ trong bài Từ ấy hoặc Bác ơi của Tố Hữu có cùng chủ đề với khổ 2,3 của bài Viếng Lăng Bác -> cái hay riêng và sự gặp gỡ của các nhà thơ
Cảm nhận vẻ đẹp của HAI NÉT NGHỆ THUẬT trong 2 khổ sau:
"Một mùa xuân nho nhỏ "Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Lặng lẽ dâng cho đời Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Dù là tuổi hai mươi Ngày dòng người đi trong thương nhớ
Dù là khi tóc bạc." Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân."
Làm giúp em gấp 3 đề nghị luận về tác phẩm truyện
đề 1: Những khoảnh khắc đáng nhớ trong '' chiếc lược ngà '' của Nguyễn Quang Sáng
đề 2: Bài học về hạnh phúc gia đình qua văn bản '' Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ
đề 3: Những điều làm nên vẻ đẹp trong '' Lặng lẽ SaPa ''
Giúp em với ngày em kiểm tra rồi.. cám ơn m.n rất nhiều
viết một đoạn văn viết về nhân vật thúy kiều trong đó có sử dung thành phần biệt lập
Thúy Kiều là một cô gái tài sắc vẹn toàn, nhưng phải chịu một số phận bất hạnh. Câu thơ miêu tả Thúy Vân: "Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da" còn đối với Thúy Kiều:" Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh" đây là một nghễ thuật độc đáo của Nguyễn Du khi nói về hai chị em Thúy Vân và Thúy Kiều vì nó không những miêu tả sắc đẹp mà còn dự báo trước về cuộc đời. Ở Thúy Vân tác giả dùng từ" thua, nhường" thể hiện một cuộc sống êm đềm, hạnh phúc, còn ở Thúy Kiều thì các từ "ghen, hờn" nói lên cuộc sống của Kiều sẽ gặp nhiều sống gió, trắc trở. Một người có tài, sắc, vừa sắc sảo về trí tuệ vừa mặn mà về tâm hồn lại phải chịu một cuộc đời đầy sóng gió, hai lần bị bán vào lầu xanh, hai lần trầm mình xuống sông tự vẫn, rồi hai lần nương nhờ cửa phật. Kiều là người biết báo ân, báo oán, khi có cơ hội Kiều đã tìm Hoạn Thư để trả thù nhưng cuối cùng nàng cũng tha cho Hoạn Thư thể hiện Kiều có lòng vị tha. Kiều là nhân vật đại diện cho những phụ nữ có tài, bạc mệnh bị bóng đêm chà đạp lên nhân phẩm con người, bị rẽ rún dưới xã hội phong kiến bất công.
Hướng dẫn soạn bài " Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga " - Trích "Truyện Lục Vân Tiên" - Nguyễn Đình Chiểu - Văn lớp 9
Câu 1:
Truyện Lục Vân Tiên có kiểu kết cấu ước lệ theo khôn mẫu của truyện truyền thống: người tốt gặp gian truân, bị kẻ xấu hãm hại nhưng được phù trợ và cứu giúp, cuối cùng được đền đáp xứng đáng, kẻ xấu bị trừng trị. Đây là loại truyện thể hiện khát vòng cháy bỏng của nhân dân: ở hiền gặp lành, cái thiện chiến thắng cái ác.
Câu 2:
Hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn trích là một chàng trai nghĩa hiệp, tài giỏi, không chịu nổi cảnh "bất bình":
- Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô… - Vân Tiên tả đột hữu xông Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang
Hành động đó thể hiện tính cách anh hùng, tài năng và tấm lòng cao thượng của Vân Tiên. Hình ảnh Vân Tiên trong trận đánh được miêu tả theo phong cách văn chương cổ, đó là theo cách so sánh với mẫu hình lí tưởng Triệu Tử Long (Triệu Vân) một mình phá vòng vay của Tào Tháo trong trận Đương Dang (Đương Dương) nổi tiếng.
Thái độ cư xử của Vân Tiên với Kiều Nguyệt Nga sau khi đánh cướp cũng thể hiện rõ bản chất của con người hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tâm, nhân hậu. Tuy có màu sắc của lễ giáo phong kiến (Khoa khoan ngồi đó chớ ra – Nàng là phận gái, ta là phận trai) nhưng đoạn thơ vẫn thể hiện đức tính khiêm nhường đáng quí của chàng.
Câu 3:
Là người chịu ơn, trong đoạn truyện này, Kiều Nguyệt Nga cũng đã bộc lộ những nét đẹp trong tâm hồn. Qua lời lẽ nàng giãi bày với Lục Vân Tiên, có thể thấy nàng là một cô gái khuê các, thùy mị, nết na, có học thức, cách xưng hô "quân tử", "tiện thiếp" khiêm nhường; cách nói văn vẻ, dịu dàng, mực thước, cách trình bày vấn đề rõ ràng, khúc chiết vừa đáp ứng đầy đủ những điều thăm hỏi ân cần của Lục Vân Tiên, vừa thể hiện chân thành niềm cảm kích, xúc động của mình.
Trước xe quân tử tạm ngồi Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa.
Nàng là người chịu ơn cứu mạng, Vân Tiên đã cứu cả cuộc đời trong trắng của nàng. Nàng rất áy náy, băn khoăn tìm cách trả ơn. Bởi thế cuối cùng nàng đã tự nguyện gắn bó cuộc đời với chàng trai khẳng khái hào hiệp đó và đã giám liều mình để giữ trọn ân tình thủy chung với chàng. Nét đẹp đó của Kiều Nguyệt Nga khiến người đọc cảm mến.
Câu 4:
Truyện Lục Vân Tiên ban được Nguyễn Đình Chiểu sáng tác và truyền miệng qua các môn đệ, dưới hình thức "kể thơ", tác giả trực tiếp thể hiện tình cảm của mình đối với nhân vật, do đó có tính dân gian đậm nét.
Ngôn ngữ thể hiện trong đoạn trích là ngôn ngữ bình dân, giản dị, gần với lời ăn tiếng nói của người dân Nam Bộ, rất tự nhiên cho nên nó có sức sống lâu bền trong đời sống.
Câu 5:
Ngôn ngữ tác giả mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thông thường, mang màu sắc địa phương Nam Bộ. Nó có phần thiếu trau chuốt, uyển chuyển nhưng lại phù hợp với ngôn ngữ kể, rất tự nhiên, dễ đi vào quần chúng. Ngôn ngữ đa dạng, phù hợ với diễn biến trình tự tính cách nhân vật.