Em hãy nêu các bước dùng bình cứu hoả?
Em hãy nêu các bước dùng bình cứu hoả?
- Kéo chốt an toàn trên bình cứu hỏa
- Hướng vòi phun vào gốc ngọn lửa
- Bóp cần gạt để phun chất chữa cháy ra
- Quét đều vòi phun qua lại tại gốc ngọn lửa cho đến khi lửa tắt
Bước 1: Di chuyển bình chữa cháy tới gẩn địa điểm cháy. Lắc xóc vài lần nếu là bình bột loại khí đẩy chung với bột chữa cháy
Bước 2: Giật chốt hãm (trên cần tay bóp có 1 đoạn dây hãm và chốt chì). Nếu không loại bỏ dây hãm và chốt chì này này thì sẽ không thể bóp van của bình chữa cháy để cho chất chữa cháy phun ra được.
Bước 3: Bóp van để bột chữa cháy phun ra.
Chỉ dừng phun khi đám cháy chỉ còn tro đen, không có dấu hiệu của lửa, than đỏ thì có thể dừng lại.
Có thể nhờ người lớnBước 1: Trước khi sử dụng, cần kiểm tra tình trạng của bình cứu hỏa để đảm bảo nó hoạt động tốt. Quan sát xem kim đồng hồ áp suất có nằm trong vùng xanh (bình thường) hay không. Nếu kim nằm ở vùng đỏ, bình đã hết khí hoặc hỏng và không thể sử dụng. Đồng thời, kiểm tra van, vòi phun và chốt an toàn xem có bị hư hỏng hay tắc nghẽn gì không
Bước 2: Để kích hoạt bình cứu hỏa, bạn cần rút chốt an toàn. Chốt này thường nằm trên tay cầm của bình và có nhiệm vụ ngăn ngừa việc xịt nhầm. Hãy dùng lực kéo mạnh nhưng dứt khoát để rút chốt ra, sau đó chuẩn bị sẵn sàng để phun chất chữa cháy.
Bước 3: Cầm chắc vòi phun bằng tay và hướng đầu vòi về phía gốc của đám cháy, không phải ngọn lửa. Việc nhắm vào gốc đám cháy giúp dập tắt nguồn cháy hiệu quả hơn. Đồng thời, đảm bảo bạn đứng ở khoảng cách an toàn, thường từ 1-2 mét tùy loại bình.
Bước 4: Dùng tay bóp chặt van xịt để chất chữa cháy phun ra. Khi phun, hãy di chuyển vòi phun theo chiều ngang, quét từ trái sang phải hoặc ngược lại, tập trung vào gốc đám cháy. Tiếp tục phun đến khi lửa tắt hoàn toàn, đảm bảo không để đám cháy bùng phát trở lại.
Bước 5:Sau khi dập tắt lửa, hãy kiểm tra kỹ để chắc chắn không còn nguy cơ lửa bùng phát lại. Nếu cần, sử dụng thêm bình cứu hỏa hoặc gọi lực lượng cứu hỏa chuyên nghiệp. Đồng thời, thông báo với mọi người rằng đám cháy đã được xử lý để đảm bảo an toàn.
Vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh của vật thể sau ( Bỏ qua kích thước của vật thể )
a)
b)
c)
d)
Hãy vẽ 3 hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh và ghi kích thước theo yêu cầu trên bản vẽ kĩ thuật ?
Mng gải nhanh hộ em ạ, em xin cảm ơn.
a.
| b. |
giải thích mối quan hệ giữa các các khổ giấy
Vẽ hình chiếu của các khối đa diện,khối tròn xoay?
Câu 1. Khổ giấy A4 có kích thước tính theo mm là:
A. 420 × 210. B. 279 × 297 C. 420 × 297. D. 297 × 210
Câu 2. Đâu là tỉ lệ nguyên hình trong các tỉ lệ sau?
A. 1:2. B. 1:1. C. 5:1. D. 2:1.
Câu 3. Loại nét vẽ được chọn làm cơ sở để xác định chiều rộng các loại nét vẽ còn lại trên bản vẽ kỹ thuật ?
A. Nét liền mảnh. B. Nét đứt. C. Nét thanh. D. Nét liền đậm.
Câu 4. Khi chiếu vuông góc vật thể theo hướng từ trên xuống dưới ta nhận được hình chiếu nào?
A. đứng. B. bằng. C. cạnh. D. ngang.
Câu 5. Hình chiếu bằng của hình lăng trụ tam giác đều là hình gì?
A. hình tam giác cân. B. hình tam giác đều. C. hình chữ nhật. D.hình vuông.
Câu 6. Khi vẽ hình chiếu vuông góc của khối tròn xoay thì hình chiếu cạnh ở vị trí
A. bên phải hình chiếu đứng. B. bên trái hình chiếu đứng.
C. dưới hình chiếu đứng. D. trên hình chiếu đứng.
Câu 7. Bản vẽ chi tiết thể hiện hình dạng, kích thước, vật liệu và các yêu cầu kỹ thuật cho việc
A. chế tạo và kiểm tra một chi tiết máy. B. lắp đặt và kiểm tra sản phẩm.
C. vận hành và kiểm tra sản phẩm. D. thi công xây dựng ngôi nhà.
Câu 8. Trong bản vẽ lắp không có nội dung là
A. bảng kê. B. tổng hợp. C. yêu cầu kỹ thuật. D. phân tích chi tiết.
Câu 9. Để đọc bản vẽ nhà ở cần tuân theo quy trình là
A. khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận chính.
B. hình biểu diễn, khung tên, kích thước, các bộ phận chính.
C. khung tên, các bộ phận chính, hình biểu diễn, kích thước.
D. hình biểu diễn, khung tên, kích thước, các bộ phận chính.
Câu 10. Quy trình đọc bản vẽ lắp trải qua mấy bước
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 11. Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên mặt phẳng nào khi ta chiếu vật thể lên mặt phẳng đó ?
A. sau. B. trước. C. cạnh. D. đứng.
Câu 12. Kí hiệu quy ước bộ phận nào trong ngôi nhà ?
A. Cửa đi bốn cánh. B. Cửa đi một cánh. C. Cửa sổ đơn. D. Cầu thang trên mặt đất.
Câu 13. Bản vẽ chi tiết thuộc bản vẽ
A. cơ khí. B. xây dựng. C. nhà. D. lắp.
Câu 14. Phần tổng hợp trong trình tự đọc bản vẽ lắp gồm những nội dung nào ?
A. Các hình chiếu, hình cắt. B. Tên sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ, nơi thiết kế.
C. Trình tự tháo, lắp chi tiết và công dụng. D. Tên gọi các chi tiết, số lượng, vật liệu.
Câu 15. Hình nào biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao ?
A. Mặt bằng. B. Mặt đứng. C. Mặt cắt. D. Mặt ngang.
Câu 16. Khi đọc bản vẽ nhà, sau khi đọc nội dung ghi trong khung tên ta cần làm gì ở bước tiếp theo?
A. Phân tích hình biểu diễn. B. Phân tích kích thước của ngôi nhà.
C. Xác định kích thước của ngôi nhà. D. Xác định các bộ phận của ngôi nhà.
Câu 17. Phần nào trong bản vẽ thể hiện đầy đủ hình dạng của chi tiết?
A. Khung tên. B. Hình biểu diễn. C. Kích thước. D. Yêu cầu kĩ thuật.
Câu 18: Vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến trong cơ khí là:
A. Đồng. B. Nhôm. C. Chất dẻo. D. Kẽm.
Câu 19. Trong các kim loại sau, đâu không phải kim loại màu?
A. Nhôm B. Đồng C. Sắt. D. Kẽm.
Câu 20. Để phân biệt được gang và thép thì cần dựa vào yếu tố nào?
A. Tỉ lệ đồng. B. Tỉ lệ nhôm. C. Tỉ lệ kẽm. D. Tỉ lệ carbon.
Câu 21. Chất dẻo nhiệt có tính chất là
A. dễ gia công. B. dẫn nhiệt tốt.
C. chịu được nhiệt độ cao. D. nhiệt độ nóng chảy thấp.
Câu 22. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công?
A. Cưa. B. Đục. C. Tua vít. D. Dũa.
Câu 23. Trong các dụng cụ sau, đâu là dụng cụ gia công ?
A. Mỏ lết. B. Búa. C. Kìm. D. Ke vuông.
Câu 24. Quy trình thực hiện thao tác dũa là?
A. Kẹp phôi → Dũa phá → Dũa hoàn thiện.B. Kẹp phôi → Lấy dấu → Thao tác dũa.
C. Lấy dấu → Kẹp phôi → Dũa hoàn thiện.
D. Lấy dấu → Kiểm tra dũa → Kẹp phôi → Dũa phá.
Câu 25: Muốn xác định trị số thực của góc, ta dùng:
A. Êke. B. Ke vuông. C. Thước đo góc vạn năng. D. Thước cặp
Câu 26. Một dạng gia công thô nhằm cắt vật thể thành từng phần, cắt bỏ phần thừa hoặc cắt rãnh là phương pháp gia công
A. đục. B. dũa. C. đo và vạch dấu. D. cắt kim loại bằng cưa tay.
Câu 27: Khi cầm đục cần để đầu đục cách ngón tay trỏ một khoảng bao nhiêu?
A. 20 - 30 cm. B. 20 - 30 mm. C. 10 - 20 mm. D. Bất kì vị trí nào.
Câu 28. Khi dũa không cần thực hiện thao tác nào?
A. Đẩy dũa tạo lực cắt. B. Kéo dũa về tạo lực cắt.
C. Kéo dũa về không cần cắt. D. Điều khiển lực ấn của hai tay.
Câu 29. Khi chiếu một vật thể lên một mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là:
A. Hình tròn. B. Hình 3 chiều. C. Hình tam giác. D. Hình chiếu.
Câu 30. Từ tờ khổ giấy A0 sẽ phân chia được tối đa bao nhiêu tờ giấy khổ giấy A4?
A. 2 tờ B. 4 tờ C. 8 tờ D. 16 tờ
mô tả các hình chiếu của khối đa diện
Mô tả các hình chiếu của khối đa diện?
vẽ hình chiếu vuông góc của khối trụ có đường sao 3cm, đường kính đáy 2 cm
giúp mình với ạ
một bóng điện 220v-45w một ngày thắp 6h và 1tivi 220v-80w mỗi ngày sử sụng 3h tính xem mỗi tháng 30 ngày tiêu thụ hết bao nhiêu điện năng
Một cơ cấu truyền bánh răng có số răng z1=50 răng quay với tốc độ n1 bằng 1300 vòng/phút.
a. Có kết luận gì về số răng z2 và tốc độ quay n2của bánh còn lại khi
biết tỉ số truyền i>1?.
b. Giả sử bánh còn lại quay với tốc độ n2 = 650 vòng/phút. Tính xem số răng Z2 và tỉ số truyền i là bao nhiêu?