Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 giờ trước (1:26)

x+y+z=0

=>x+y=-z; x+z=-y; y+z=-x

\(N=\left(5x+5y\right)\left(3y+3z\right)\left(4x+4z\right)\)

\(=60\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)\)

\(=60\cdot\left(-z\right)\cdot\left(-y\right)\cdot\left(-x\right)=-60xyz=-60\cdot4=-240\)

Bình luận (0)
oops
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 giờ trước (1:39)

1: \(\dfrac{3}{1-2x}=\dfrac{-5}{3x-2}\)

=>3(3x-2)=-5(1-2x)

=>9x-6=-5+10x

=>-x=1

=>x=-1

=>Chọn D

Câu 2: Hệ số tỉ lệ của y đối với x là:

\(k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)

=>Chọn A

Câu 3: Xét ΔMNP có \(\widehat{M}< \widehat{N}< \widehat{P}\)

mà NP,MP,MN lần lượt là cạnh đối diện của các góc M,N,P

nên NP<MP<MN

=>Chọn C

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 giờ trước (20:49)

x+y+2=0

=>x+y=-2

\(D=x^2\left(x+y\right)-y^2\left(x+y\right)+2\left(x^2-y^2\right)+2\left(x+y\right)+3\)

\(=-2x^2+2y^2+2x^2-2y^2+2\cdot\left(-2\right)+3\)

=-4+3

=-1

Bình luận (1)
I
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 giờ trước (20:42)

a: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ACB}+54^0=90^0\)

=>\(\widehat{ACB}=36^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\left(36^0< 54^0< 90^0\right)\)

mà AB,AC,BC lần lượt là cạnh đối diện của các góc ACB,ABC,BAC
nên AB<AC<BC

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔAEC vuông tại A có

AB=AE

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔAEC

=>CB=CE

=>ΔCBE cân tại C

c: Xét ΔCBE có

CA,ED là các đường trung tuyến

CA cắt ED tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔCBE

Xét ΔCBE có

G là trọng tâm

F là trung điểm của CE

Do đó: B,G,F thẳng hàng

d: Xét ΔCBE có

G là trọng tâm

BF là đường trung tuyến

Do đó: \(BG=\dfrac{2}{3}BF\)

=>\(BF=\dfrac{3}{2}\cdot BG=15\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Huy
8 giờ trước (20:44)

a) Vì tam giác ABC vuông tại A, nên góc BAC = 90°.
Góc ABC = 54° (theo đề bài).
Ta có: góc ACB = 180° - góc BAC - góc ABC = 180° - 90° - 54° = 36°.
So sánh các cạnh:
AB = BC (vì tam giác vuông ABC).
AC > BC (vì góc ACB < 90°).

b) Vì tam giác ABC vuông tại A, nên góc BAC = 90°.
Góc ABC = 54° (theo đề bài).
Ta có: góc ACB = 180° - góc BAC - góc ABC = 180° - 90° - 54° = 36°.
So sánh các cạnh:
AB = BC (vì tam giác vuông ABC).
AC > BC (vì góc ACB < 90°).

c) Gọi D, F lần lượt là trung điểm của BC, EC.
Điểm G là giao điểm của AC, DE.
Ta cần chứng minh G là trọng tâm tam giác BEC và B, G, F thẳng hàng.
Vì D là trung điểm của BC, nên BD = DC.
Vì F là trung điểm của EC, nên EF = FC.
Ta có: GD = 2BD (vì G là trọng tâm).
Suy ra GD = DC.
Vậy G là trọng tâm tam giác BEC.
Vì B, G, F đều nằm trên đường thẳng DE (vì F là trung điểm của EC), nên B, G, F thẳng hàng.

d) Vì B, G, F thẳng hàng, nên BG = GF.
Ta có: BG = 10 cm (theo đề bài).
Suy ra GF = 10 cm.
Vì F là trung điểm của EC, nên EF = FC = 5 cm.
Ta có: BF = BG - GF = 10 cm - 5 cm = 5 cm.
Vậy BF = 5 cm.

Bình luận (0)
bui duc binh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Huy
8 giờ trước (20:40)

a) Xét tam giác vuông ABC với góc B = 60°.
Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại điểm E.
Kẻ EM vuông góc với BC (M ∈ BC).
Ta có:

1. ∆ABE = ∆MBE (cạnh huyền – góc nhọn):
BE là tia phân giác của góc ABC.
BE cạnh chung.
ˆABE = ˆMBE (vì BE là tia phân giác góc ABC).

2. MB = MC:
Trong tam giác vuông ABC, ta có ˆB = 60°.
Vì BE là tia phân giác của ˆABC, nên ˆABE = ˆCBE = ˆABC/2 = 60°/2 = 30°.
Tam giác BEC có ˆC = ˆCBE = 30°, nên tam giác BEC cân tại E.
EM là đường cao trong tam giác BEC, nên cũng là trung tuyến, suy ra MB = MC.

b) Ta đã biết rằng tam giác BEC cân tại E.
EM là đường cao trong tam giác BEC, nên EM vuông góc với BC.
Vì AK là đường phân giác của góc BEC, nên AK cắt EM tại điểm vuông góc, suy ra BE vuông góc AK.

c) Ta đã biết rằng tam giác BEC cân tại E.
Kẻ CD vuông góc BE (D thuộc BE).
Vì EM là đường cao trong tam giác BEC, nên EM cắt CD tại điểm vuông góc.
Suy ra tam giác EKC = EDC (cạnh chung và ˆEKC = ˆEDC = 90°).
Vậy ta đã chứng minh được các phần A, B, và C.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 giờ trước (20:44)

loading...

loading...

loading...

Bình luận (0)
I
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 giờ trước (20:27)

a: \(2x\left(3x^2-6x+4\right)=2x\cdot3x^2-2x\cdot6x+2x\cdot4\)

\(=6x^3-12x^2+8x\)

b: \(\left(4x-3\right)\left(2x+4\right)\)

\(=4x\cdot2x+4x\cdot4-3\cdot2x-3\cdot4\)

\(=8x^2+16x-6x-12=8x^2+10x-12\)

Bình luận (1)
Khánh Quỳnh
8 giờ trước (20:30)

`a)2x(3x^2-6x-4)`

`=2x.3x^2-2x.6x-2x.4`

`=6x^3-12x^2-8x`

_

`b)(4x-3)(2x+4)`

`=4x(2x+4)-3(2x+4)`

`=8x^2+16x-6x-12`

`=8x^2+10x-12`

Bình luận (15)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 giờ trước (20:18)

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBKE vuông tại K có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{KBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBKE

=>BA=BK

b: Ta có: ΔBAE=ΔBKE

=>EA=EK

=>E nằm trên đường trung trực của AK(1)

ta có: BA=BK

=>B nằm trên đường trung trực của AK(2)

Từ (1),(2) suy ra BE là đường trung trực của AK

=>BE\(\perp\)AK

c: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ACB}=90^0-60^0=30^0\)

Ta có: BE là phân giác của góc ABC

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=30^0\)

ΔEKC vuông tại K

=>\(\widehat{KEC}+\widehat{KCE}=90^0\)

=>\(\widehat{KEC}=60^0\)

ΔBAE vuông tại A

=>\(\widehat{AEB}+\widehat{ABE}=90^0\)

=>\(\widehat{AEB}=60^0\)

=>\(\widehat{DEC}=60^0\)

Xét ΔEKC vuông tại K và ΔEDC vuông tại D có

EC chung

\(\widehat{KEC}=\widehat{DEC}\left(=60^0\right)\)

Do đó ΔEKC=ΔEDC

Bình luận (0)
Ẩn danh
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 giờ trước (17:38)

a: \(\dfrac{x+x^3-3x^2-3}{x-3}\)

\(=\dfrac{x^3-3x^2+x-3}{x-3}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x-3\right)+\left(x-3\right)}{x-3}=x^2+1\)

b: \(\dfrac{22x^2+5x^3+10-13x}{5x^2-3x+2}\)

\(=\dfrac{5x^3+22x^2-13x+10}{5x^2-3x+2}\)

\(=\dfrac{5x^3-3x^2+2x+25x^2-15x+10}{5x^2-3x+2}\)

\(=\dfrac{x\left(5x^2-3x+2\right)+5\left(5x^2-3x+2\right)}{5x^2-3x+2}=x+5\)

c: \(\dfrac{2x^2+x^3+1}{x^2+1}\)

\(=\dfrac{x^3+x+2x^2+2-x-1}{x^2+1}\)

\(=\dfrac{x\left(x^2+1\right)+2\left(x^2+1\right)-x-1}{x^2+1}=x+2+\dfrac{-x-1}{x^2+1}\)

d: \(\dfrac{-x^3+3x+x^4+x^2}{x^2-2x+3}\)

\(=\dfrac{x^4-x^3+x^2+3x}{x^2-2x+3}\)

\(=\dfrac{x^4-2x^3+3x^2+x^3-2x^2+3x}{x^2-2x+3}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x^2-2x+3\right)+x\left(x^2-2x+3\right)}{x^2-2x+3}=x^2+x\)

 

Bình luận (0)
Phạm thị ngà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 giờ trước (18:05)

Bài 2:

1: Vì Ot là phân giác của góc xOy

nên \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=90^0\)

Xét ΔAOC vuông tại A và ΔDOB vuông tại O có

OA=OD

OC=OB

Do đó: ΔAOC=ΔDOB

2: ΔAOC=ΔDOB

=>AC=BD

Gọi H là giao điểm của AC và DB

ΔAOC=ΔDOB

=>\(\widehat{OCA}=\widehat{OBD}\)

=>\(\widehat{OCH}=\widehat{OBD}\)

=>\(\widehat{HCD}+\widehat{HDC}=90^0\)

=>ΔHDC vuông tại H

=>AC\(\perp\)BD tại H

Bài 1:

a: Xét ΔABC có AB<AC

mà \(\widehat{ACB};\widehat{ABC}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh AB,AC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\)

b: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHD vuông tại H có

BH chung

HA=HD

Do đó; ΔBHA=ΔBHD

c: ta có: DK//AB

AB\(\perp\)AC

Do đó: DK\(\perp\)AC

Xét ΔCAD có

DK,CH là các đường cao

DK cắt CH tại M

Do đó: M là trực tâm của ΔCAD

=>AM\(\perp\)CD

Bình luận (1)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 giờ trước (14:05)

Ủa em, sao \(P\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)\) rồi lại \(P\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)\) nữa

Phải là \(Q\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)\) chứ ko đến câu c làm sao biết P(x) là cái nào trong 2 cái của câu b?

Bình luận (1)
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
14 giờ trước (14:11)

`#3107.101107`

`a)`

`A(x) = -4x^5 - x^3 + 4x^2 + 5x + 7 + 4x^5 - 6x^2`

`= (-4x^5 + 4x^5) - x^3 + (4x^2 - 6x^2) + 5x + 7`

`= -x^3 - 2x^2 + 5x + 7`

`B(x) = -3x^4 - 4x^3 + 10x^2 - 8x + 5x^3 - 7 + 8x`

`= -3x^4 - (4x^3 - 5x^3) + 10x^2 - (8x - 8x) - 7`

`= -3x^4 - x^3 + 10x^2 - 7`

`b)`

`P(x) = A(x) + B(x)`

`=> P(x)(1) = -x^3 - 2x^2 + 5x + 7 + -3x^4 - x^3 + 10x^2 - 7`

`= -3x^4 + (-x^3 - x^3) - (2x^2 - 10x^2) + 5x + (7 - 7)`

`= -3x^4 - 2x^3 + 8x^2 + 5x`

`P(x)(2) = A(x) - B(x)`

`=> P(x) = -x^3 - 2x^2 + 5x + 7 - (-3x^4 - x^3 + 10x^2 - 7)`

`= -x^3 - 2x^2 + 5x + 7 + 3x^4 + x^3 - 10x^2 + 7`

`= 3x^4 + (x^3 - x^3) - (2x^2 + 10x^2) + 5x + (7 + 7)`

`= 3x^4 - 12x^2 + 5x + 14`

`c)`

Thay `x = -1` vào đa thức `P(x)(2):`

`3*(-1)^4 - 12*(-1)^2 + 5*(-1) + 14`

`= 3 * 1 - 12 * 1 - 5 + 14 = 3 - 12 - 5 + 14 = 0 `

Vậy, `x = -1` là nghiệm của đa thức `P(x)(2).`

Bình luận (0)