Một lò xo xoắn có chiều dài tự nhiên 16 cm khi treo quả nặng 40 gam vào đầu dưới lò xo này một quả nặng thì chiều dài của nó là 24 cm a. Hãy tính độ giãn của lò xo? b. Hãy tính độ giãn của lò xo khi bỏ quả nặng 40 g ra và treo quả nặng 60 g vào ?
Một lò xo xoắn có chiều dài tự nhiên 16 cm khi treo quả nặng 40 gam vào đầu dưới lò xo này một quả nặng thì chiều dài của nó là 24 cm a. Hãy tính độ giãn của lò xo? b. Hãy tính độ giãn của lò xo khi bỏ quả nặng 40 g ra và treo quả nặng 60 g vào ?
a. Để tính độ giãn của lò xo khi treo quả nặng 40 gam vào, ta sử dụng công thức:
\( F = k \cdot \Delta L \),
trong đó:
- \( F \) là trọng lượng của quả nặng = 40 g = 0.04 kg,
- \( k \) là hằng số đàn hồi của lò xo,
- \( \Delta L \) là độ giãn của lò xo.
Khi treo quả nặng 40 g vào, chiều dài của lò xo tăng từ 16 cm lên 24 cm, tức là \( \Delta L = 24 cm - 16 cm = 8 cm = 0.08 m \).
Ta có thể giải phương trình trên để tính \( k \):
\( 0.04 kg = k \cdot 0.08 m \)
\( k = \frac{0.04 kg}{0.08 m} = 0.5 N/m \).
Sau đó, ta tính độ giãn của lò xo bằng công thức trên:
\( \Delta L = \frac{F}{k} = \frac{0.04 kg}{0.5 N/m} = 0.08 m = 8 cm \).
Vậy độ giãn của lò xo khi treo quả nặng 40 gam vào là 8 cm.
b. Để tính độ giãn của lò xo khi bỏ quả nặng 40 g ra và treo quả nặng 60 g vào, ta sử dụng công thức tương tự như trên, thay đổi trọng lượng của quả nặng và tính lại \( \Delta L \) theo chiều dài mới của lò xo.
a . xây dựng khó lưỡng phân loại sinh vật sau gà,chó,giun đất,ốc sên
b.kể tên một số loài động vật mà em quan sat được ngoài thiên nhiên /trường học/
Cho các sinh vật sau: Cá rô phi, con lươn, con chuồn chuồn, con cua, con nhện. Xây dựng khóa lưỡng phân cho các sinh vật trên.
Một lò xo có độ dài ban đầu là l0 = 20cm . Gọi l (cm) là độ dài của lò xo khi được treo các quả cân có khối lượng m (g) . Bảng dưới đây cho ta các giá trị của l theo m. Hãy trình bày lời giải để hoàn thành bảng dưới đây
P(N) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Δl(cm) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Suy ra đường biểu diễn sự phụ thuộc của độ dài thêm ra của lò xo vào trọng lượng của các quả cân treo vào lò xo như hình vẽ sau:
Phân loại các loài động vật sau vào các ngành động vật thuộc nhóm Động vật không
xương sống: tôm sông, giun đất, giun kim, thủy tức, bạch tuộc, san hô, sán lá gan, chuồn
chuồn, giun đũa, ốc.
Nhanh lên giúp em với ạ , em sắp ik thi rồi!
trong đời sống hằng ngày người ta thường sử dụng muối trắng để làm gia vị và muối dưa chua. vậy quá trình làm muối từ nước biển sử dụng phương pháp tách chất nào? em hãy đề suất các cách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối và cát
nêu một số tính chất vật lí và hóa học của đường ở điều kiện bth
giúp vs ạ
- Đường là một chất rắn màu trắng, có vị ngọt.
- Đường tan trong nước, nghĩa là nó có khả năng hòa tan trong nước để tạo thành một dung dịch ngọt.
- Đường có nhiệt độ nóng chảy là khoảng 160 độ C và nhiệt độ sôi là khoảng 186 độ C.
- Đường có khả năng hấp thụ nước từ không khí, do đó nó có thể hút ẩm và trở nên ẩm ướt.
- Đường có tính chất oxy hóa, có thể phản ứng với oxy trong không khí để tạo thành các sản phẩm phân huỷ.
- Đường có khả năng tạo thành các phức chất với các ion kim loại, ví dụ như phức chất đường với ion đồng.
- Đường có thể được sử dụng trong nhiều ứng dụng khác nhau, bao gồm làm nguyên liệu thực phẩm, sản xuất đồ uống, sản xuất thuốc lá, sản xuất dược phẩm và sản xuất nhiên liệu sinh học.
I. TRẮC NGHIỆM
1. Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây?
A. Đa dạng nguồn gen. B. Đa dạng hệ sinh thái.
C. Đa dạng loài. D. Đa dạng môi trường.
2. Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?
A. Gây bệnh nấm da ở động vật. B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng.
C. Gây bệnh viêm gan B ở người. D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người.
3. Loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình?
A. Rận. B. Mối. C. Ốc sên. D. Bọ chét.
4. Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?
A. Tôm, muỗi, lợn, cừu B. Bò, châu chấu, sư tử, voi
C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ D. Gấu, mèo, dê, cá heo
5. Bệnh nào sau đây có thể lây qua đường hô hấp ?
A. Bệnh Covid-19. C. Bệnh kiết lị.
B. Bệnh sốt rét. D. Bệnh thuỷ đậu.
6. Loại cây nào sau đây có chất độc, có thể tử vong nếu ăn phải?
A. Cây thuốc lá. B. Cây trúc đào.
C. Cây cà gai leo. D. Cây dương xỉ.
7. Lạc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nào?
A. Đài nguyên. B. Rừng ôn đới.
C. Rừng mưa nhiệt đới. D. Hoang mạc.
8. Đơn vị của lực là
A. niutơn. B. mét. C. giờ. D. gam.
9. Dụng cụ dùng để đo lực là
A. cân. B. đồng hồ. C. thước dây. D. lực kế.
10. Hoạt động nào dưới đây cần dùng đến lực?
A. Đọc một trang sách B. Nhìn một vật cách xa 10m
C. Nâng một tấm gỗ D. Nghe một bài hát.
11. Đâu không phải là nhiên liệu?
A. Than đá. B. Hơi nước. C. Gas. D. Khí đốt.
12. Dạng năng lượng nào cần thiết để nước đá tan thành nước ?
A. Năng lượng ánh sáng. B. Năng lượng âm.
C. Năng lượng hoá học. D. Năng lượng nhiệt.
13. Nước trong ấm được đun sôi là nhờ
A. năng lượng từ bếp truyền cho ấm nước làm cho nhiệt độ của ấm nước tăng lên.
B. năng lượng từ bếp truyền cho môi trường bên ngoài nóng lên.
C. năng lượng từ không khí truyền cho ấm nước.
D. tác dụng lực của ấm đặt trên mặt bếp
14. Khi sử dụng nồi cơm điện, năng lượng điện đã chuyển hóa thành năng lượng chủ yếu nào?
A. Năng lượng ánh sáng. B. Cơ năng.
C. Năng lượng nhiệt. D. Năng lượng âm.
15. Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo?
A. Năng lượng thuỷ triều. B. Năng lượng gió.
C. Năng lượng khí đốt. D. Năng lượng mặt trời.
16. Quy luật chuyển động của Mặt Trời hằng ngày là
A. mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Bắc.
B. mọc ở đằng Tây và lặn ở đằng Bắc.
C. mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Tây.
D. mọc ở đằng Tây và lặn ở đằng Đông.
17. Mặt trăng quay quanh Trái Đất một vòng hết bao lâu?
A. Khoảng nữa tháng B. Khoảng 1 tháng
C. Khoảng 2 tháng D. Khoảng 3 tháng.
18. Hành tinh là
A. thiên thể tự phát sáng và chuyển động quanh sao.
B. thiên thể không tự phát sáng và chuyển động quanh sao.
C. thiên thể không tự phát sáng và chuyển động tự do.
D. một tập hợp các sao.
1. D. Đa dạng môi trường.
2. C. Gây bệnh viêm gan B ở người.
3. B. Mối.
4. D. Gấu, mèo, dê, cá heo.
5. A. Bệnh Covid-19. 6. A. Cây thuốc lá.
7. D. Hoang mạc.
8. A. niuto'n.
9. D. lực kế.
10. C. Nâng một tấm gỗ.
11. B. Hơi nước.
12. D. Năng lượng nhiệt.
13. A. năng lượng từ bếp truyền cho âm nước làm cho nhiệt độ của ấm nước tăng lên.
14. C. Năng lượng nhiệt.
15. C. Năng lượng khí đốt.
16. C. mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Tây.
17. B. Khoảng 1 tháng. 18. B. thiện thể không tự phát sáng và chuyển động quanh sao,
I. Trắc nghiệm
1. Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây?
A. Đa dạng nguồn gen
B. Đa dạng hệ sinh thái
C. Đa dạng loài
D. Đa dạng môi trường
2. Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?
A. Gây bệnh nấm da ở động vật
B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng
C. Gây bệnh viêm gan B ở người
D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người
3. Loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình?
A. Rận
B. Mối
C. Ốc sên
D. Bọ chét
4. Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?
A. Tôm, muỗi, lợn, cừu
B. Bò, châu chấu, sư tử, voi
C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ
D. Gấu, mèo, dê, cá heo
5. Bệnh nào sau đây có thể lây qua đường hô hấp?
A. Bệnh Covid-19
C. Bệnh kiết lị
B. Bệnh sốt rét
D. Bệnh thuỷ đậu
6. Loại cây nào sau đây có chất độc, có thể tử vong nếu ăn phải?
A. Cây thuốc lá
B. Cây trúc đào
C. Cây cà gai leo
D. Cây dương xỉ
7. Lạc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nào?
A. Đài nguyên
B. Rừng ôn đới
C. Rừng mưa nhiệt đới
D. Hoang mạc
8. Đơn vị của lực là?
A. Niutơn
B. Mét
C. Giờ
D. Gam
9. Dụng cụ dùng để đo lực là?
A. Cân
B. Đồng hồ
C. Thước dây
D. Lực kế
10. Hoạt động nào dưới đây cần dùng đến lực?
A. Đọc một trang sách
B. Nhìn một vật cách xa 10m
C. Nâng một tấm gỗ
D. Nghe một bài hát
11. Đâu không phải là nhiên liệu?
A. Than đá
B. Hơi nước
C. Gas
D. Khí đốt
12. Dạng năng lượng nào cần thiết để nước đá tan thành nước?
A. Năng lượng ánh sáng
B. Năng lượng âm
C. Năng lượng hoá học
D. Năng lượng nhiệt
13. Nước trong ấm được đun sôi là nhờ?
A. Năng lượng từ bếp truyền cho ấm nước làm cho nhiệt độ của ấm nước tăng lên
B. Năng lượng từ bếp truyền cho môi trường bên ngoài nóng lên
C. Năng lượng từ không khí truyền cho ấm nước
D. Tác dụng lực của ấm đặt trên mặt bếp
14. Khi sử dụng nồi cơm điện, năng lượng điện đã chuyển hóa thành năng lượng chủ yếu nào?
A. Năng lượng ánh sáng
B. Cơ năng
C. Năng lượng nhiệt
D. Năng lượng âm
15. Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo?
A. Năng lượng thuỷ triều
B. Năng lượng gió
C. Năng lượng khí đốt
D. Năng lượng mặt trời
16. Quy luật chuyển động của Mặt Trời hằng ngày là?
A. Mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Bắc
B. Mọc ở đằng Tây và lặn ở đằng Bắc
C. Mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Tây
D. Mọc ở đằng Tây và lặn ở đằng Đông
17. Mặt trăng quay quanh Trái Đất một vòng hết bao lâu?
A. Khoảng nửa tháng
B. Khoảng 1 tháng
C. Khoảng 2 tháng
D. Khoảng 3 tháng
18. Hành tinh là?
A. Thiên thể tự phát sáng và chuyển động quanh sao
B. Thiên thể không tự phát sáng và chuyển động quanh sao
C. Thiên thể không tự phát sáng và chuyển động tự do
D. Một tập hợp các sao
câu 7: nêu nguyên nhân, tác dụng ( có hại hay lợi) của lực ma sát xuất hiện trong các hiện tượng sau
nếu như cái trên là vật đang đẩy còn dưới là sàn thì là lực xấu vì lực ma sát cản chuyển động khi chúng ta đẩy 1 vật
nói đại
a,Biểu diễn lực kéo có độ lớn 20N phương nằm ngang,chiều từ trái sang phải theo tỉ xích 1cm ứng với 5cm
b,biểu diễn lực tác dụng lên 1 vật nặng 30kg với tỉ xích 1cm ứng với 100N