Ôn tập Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác

{Hell}mr monster
Xem chi tiết
HaNa
24 tháng 5 2023 lúc 16:03

Bé tự vẽ hình nhé!

a. Vì AB là trung trực của EH nên ta có: AE = AH (1)

Vì AC là trung trực của HF nên ta có: AH = AF (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra AE = AF.

b. Vì M thuộc AB nên MB là phân giác \(\widehat{EMH}\)

=> MB là phân giác ngoài góc M của tam giác MNH

Vì N thuộc AC nên NC là phân giác \(\widehat{FNH}\)

=> NC là phân giác ngoài góc N của tam giác \(MNH\)

Do MB và NC cắt nhau tại A nên HA là phân giác trong góc H của  tam giác HMN hay HA là phân giác của \(\widehat{MHN}\)

c. Ta có AH \(\perp\) BC (gt) mà HM là phân giác \(\widehat{MHN}\)

=> HB là phân giác ngoài góc H của tam giác HMN

MB là phân giác ngoài góc M của tam giác HMN (cmt)

=> NB là phân giác trong góc N của tam giác HMN

=> NB \(\perp\) AC (2 đường phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau)

=> BN // HF (cùng vuông góc với AC)

CMTT được CM // HE

Bình luận (2)
Anh Quân Vũ
Xem chi tiết

Bạn tự vẽ hình nha =)

a) Xét tam giác DAB và tam giác DMB có:

 Góc DAB= Góc DMB (=90 độ)

 Chung cạnh BD

=> Góc DAB= Góc DMB

b) Vì 

Góc DAB= Góc DMB=> BA=BM,DA=DM

  => B,D trung trực AM

=> DB là  trung trực AM

c.Ta có: DM⊥BC=>KD⊥BC

               CA⊥AB=>CD⊥BK

 

=>D là trực tâm tam giác BCK

→BD⊥CK

→BN⊥KC

 

Xét ΔBMK,ΔBAC ta có:

Chung B

=>BM=BA

ˆBMK=ˆBAC(=90độ)

=>ΔBMK=ΔBAC(c.g.c)

=>BK=BC

=>ΔKBC cân tại B

 

Bình luận (1)
tunh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 22:30

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC
AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>góc BAH=góc CAH

=>AH là phân giác của góc BAC

b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

góc MAH=góc NAH

=>ΔAMH=ΔANH

=>AM=AN và MH=MN

=>AH là trung trực của MN

Bình luận (0)
Hoàng Vũ Hứa Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 10:07

loading...

Bình luận (0)
van Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2022 lúc 9:51

1: Xét ΔABD và ΔACE có 

AB=AC
góc BAD chung

AD=AE
Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: BD=CE

2: Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

BC chung

EC=DB

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)

hay OB=OC

Xét ΔABO và ΔACO có

OA chung

OB=OC

AB=AC
Do đo:ΔABO=ΔACO

Suy ra: \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

=>\(\widehat{BAF}=\widehat{CAF}\)

Bình luận (0)
Linh Tạ Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 7:18

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔAEC vuông tại A co

AC chung

AB=AE

=>ΔABC=ΔAEC

b: Xét ΔCBE có

BH,CA là đường trung tuyến

BH cắt CA tại M

=>M là trọng tâm

c: Xét ΔCBE có

A là trung điểm của BE

AK//CE

=>K là trung điểm của BC

=>E,M,K thẳng hàng

Bình luận (0)
Linh Tạ Phương
Xem chi tiết
tunh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 8:58

a: Xet ΔANO vuông tại N và ΔBNF vuông tại N có

NA=NB

NO=NF

=>ΔANO=ΔBNF

=>AO=BF và góc NAO=góc NBF

=>AO//BF

b: Xét tứ giác AECO có

P là trung điểm chung của AC và EO

=>AECO là hình bình hành

=>AO//CE và AO=CE; OC//AE và OC=AE

=>FB//CE và FB=CE
Xét tú giác BOCD có

M là trung điểm chung của BC và OD

=>BOCD là hình bình hành

=>BD//OC và BD=OC; OB//DC và OB=DC

=>AE//BD và AE=BD; AF//CD và AF=CD

AE=BD=CO

CD=AF=BO

BF=CE=AO

mà BO=AO=CO

nên AE=BD=CD=AF=BF=CE
=>ĐPCM

Bình luận (0)
Dưỡng Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 23:58

a: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm chung của AE và BC

=>ABEC là hình bình hành

=>BE=AC

b: AC=BE

mà AB>AC

nên BA>BE

=>góc BEA>góc BAE

Bình luận (0)
hang nguyen
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
27 tháng 4 2023 lúc 11:47

Phần giả thuyết không viết cũng được nhé mà đối với chương trình lớp 7 thì bạn nên ghi  

Bình luận (0)