Ôn tập Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hải Yến
Xem chi tiết
Trần Quảng Hà
29 tháng 4 2017 lúc 18:14

câu 1.

đặt A=\(\dfrac{15}{11.14}+\dfrac{15}{14.17}+...+\dfrac{15}{65.68}+\dfrac{15}{68.71}\)

xét \(\dfrac{A}{3}\)=\(\dfrac{15}{3.11.14}+\dfrac{15}{3.14.17}+...+\dfrac{15}{3.65.68}+\dfrac{15}{3.68.71}\)

ta có:+ \(\dfrac{15}{3.11.14}=\dfrac{15}{3}\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}\right)=\dfrac{15}{3.11}-\dfrac{15}{3.14}\)

tương tự ta có:

+\(\dfrac{15}{3.11.14}=\dfrac{15}{3.11}-\dfrac{15}{3.14}\)

+\(\dfrac{15}{3.14.17}=\dfrac{15}{3.14}-\dfrac{15}{3.17}\)

....

+\(\dfrac{15}{3.65.68}=\dfrac{15}{3.65}-\dfrac{15}{3.68}\)

+\(\dfrac{15}{3.68.71}=\dfrac{15}{3.68}-\dfrac{15}{3.71}\)

cộng vế theo vế ta đc:

\(\dfrac{15}{3.11.14}+\dfrac{15}{3.14.17}+...+\dfrac{15}{3.65.68}+\dfrac{15}{3.68.71}\)

=\(\dfrac{15}{3.11}-\dfrac{15}{3.14}+\dfrac{15}{3.14}-\dfrac{15}{3.17}+...+\dfrac{15}{3.65}-\dfrac{15}{3.68}+\dfrac{15}{3.68}-\dfrac{15}{3.71}=\dfrac{15}{3.11}-\dfrac{15}{3.71}\)

=> \(\dfrac{A}{3}\)=\(\dfrac{15}{3.11}-\dfrac{15}{3.71}\)

=> A= \(\dfrac{15}{11}-\dfrac{15}{17}=\dfrac{90}{187}\)

Trần Quảng Hà
29 tháng 4 2017 lúc 18:53

câu 1b.

trước khi làm bài này có chú ý này:\(0^n=0\)với n\(\ne0\)\(a^0=1\)với a\(\ne0\)

đặt: \(t=\left(x-5\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-5\right)^{x+1}=\left(x-5\right)^{x-5+6}=t^{t+6}\\\left(x-5\right)^{x+2015}=\left(x-5\right)^{x-5+2020}=t^{t+2020}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left(x-5\right)^{x+1}-\left(x-5\right)^{x+2015}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(t^{t+6}-t^{t+2020}=0\Leftrightarrow t^{t+6}\left(1-t^{2014}\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t^{t+6}=0^{t+6}\\1-t^{2014}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t^{2014}=1=1^{2014}\Rightarrow t=1\end{matrix}\right.\)với t=0 => x-5=0=> x=5

với t=1=> x-5=1=>x=6

Trần Quảng Hà
29 tháng 4 2017 lúc 19:08

\(2a.\\ A\left(x\right)=x^5-3x^2+2x^4-x^2+19x-\dfrac{2}{3}\\ =x^5+2x^4-3x^3-x^2+19x-\dfrac{2}{3}\)\(B\left(x\right)=2x^4+x^5-3x^3-2x^2+17x-7\\ =x^5+2x^4-3x^3-2x^2+17x-7\)

\(H\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)\\ =\left(x^5+2x^4-3x^3-x^2+19x-\dfrac{2}{3}\right)-\left(x^5+2x^4-3x^3-2x^2+17x-7\right)\\ =x^5+2x^4-3x^3-x^2+19x-\dfrac{2}{3}-x^5-2x^4+3x^3+2x^2-17x+7\\ =x^2+2x+\dfrac{19}{3}\)

Đặng Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê An Nguyễn
Xem chi tiết
Cô Nàng Song Tử
1 tháng 5 2017 lúc 9:19


c) Kẻ DI\(\perp\) BH Tứ giác HPDI có \(\widehat{H}=90^0;\widehat{P}=90^0;\widehat{I}=90^0\)\(\Rightarrow\widehat{D}=90^0\)

\(\Rightarrow\)HPDI là hình chữ nhật

Ta có: \(\widehat{IDB}+\widehat{D}+\widehat{PCD}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{IDB}+\widehat{PDC}=180^0-\widehat{D}=180^0-90^0=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{IDB}=90^0-\widehat{PDC}\) (1)

Xét \(\Delta\) vuông PDC có: \(\widehat{C}+\widehat{PDC}=90^0\Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{PDC}\) (2)

Từ(1) và (2)\(\Rightarrow\)\(\widehat{IDB}=\widehat{C}\)

\(\Delta ABC\) cân\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{IDB}\)

Xét \(\Delta\) vuông QBD và \(\Delta\) vuông IDB có:

BD: cạnh chung

\(\widehat{B}=\widehat{IDB}\)

\(\Rightarrow\Delta QBD=\Delta IDB\)(cạnh huyền-góc nhọn)

\(\Rightarrow DQ=BI\)(2 cạnh tương ứng) (3)

HPDI là hình chữ nhật\(\Rightarrow\)DP=IH (4)

Từ (3) và (4)\(\Rightarrow\)DQ+DP=BI+IH=BH

Vậy DQ+DP=BH(đpcm)

Hai Yen Ho
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
1 tháng 5 2017 lúc 9:35

Hỏi đáp Toán

Hoàng Thị Ngọc Anh
1 tháng 5 2017 lúc 9:36

Hỏi đáp Toán

Chảnh Chảnh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
1 tháng 5 2017 lúc 10:34

Ôn tập chương III

Hoàng Thị Ngọc Anh
1 tháng 5 2017 lúc 10:33

Ôn tập chương III

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
1 tháng 5 2017 lúc 22:11

A B C G D E

Giải:

a, G là giao của BD, CE

Mà BD, CE là 2 đường trung tuyến của t/g ABC

=> G là trọng tâm của t/g ABC ( đpcm )

b, Ta có: \(BD< CE\Rightarrow\dfrac{2}{3}BD< \dfrac{2}{3}CE\Rightarrow GB< GC\)

\(\Rightarrow\widehat{GCB}< \widehat{GBC}\left(đpcm\right)\)

Vậy...

Phạm Tú Uyên
1 tháng 5 2017 lúc 22:11

À à cái đề có vấn đề nhe. Tớ kẻ góc GCB= góc GBC đấy :)

Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
1 tháng 5 2017 lúc 22:21

Câu 3:

a, \(x+y=xy\Rightarrow x=y\left(x-1\right)\)

\(x+y=x:y\Rightarrow x+y=y\left(x-1\right):y\Rightarrow x+y=x-1\)

\(\Rightarrow y=-1\)

Thay y = -1 vào \(x+y=xy\Rightarrow x-1=-x\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{2};y=-1\)

b, \(\dfrac{1}{xy+x+1}+\dfrac{y}{yz+y+1}+\dfrac{1}{xyz+yz+y}\)

\(=\dfrac{xyz}{xy+x+xyz}+\dfrac{y}{yz+y+1}+\dfrac{1}{yz+y+1}\)

\(=\dfrac{xyz}{x\left(y+1+yz\right)}+\dfrac{y}{yz+y+1}+\dfrac{1}{yz+y+1}\)

\(=\dfrac{yz}{yz+y+1}+\dfrac{y}{yz+y+1}+\dfrac{1}{yz+y+1}=\dfrac{yz+y+1}{yz+y+1}\)

\(=1\)

Mai Kawakami
Xem chi tiết
Phạm Phương Anh
30 tháng 5 2017 lúc 14:49

Ta có:

6a = 4b = 3c

=> \(\dfrac{6a}{12}=\dfrac{4b}{12}=\dfrac{3c}{12}\)

=> \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)

=> \(\dfrac{a^2}{4}=\dfrac{b^2}{9}=\dfrac{c^2}{16}\)

Đặt \(\dfrac{a^2}{4}=\dfrac{b^2}{9}=\dfrac{c^2}{16}\)= k

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a^2=4k\\b^2=9k\\c^2=16k\end{matrix}\right.\)

Thay \(\left\{{}\begin{matrix}a^2=4k\\b^2=9k\\c^2=16k\end{matrix}\right.\)vào biểu thức N ta được:

N = \(\dfrac{3a^2+6b^2-5c^2}{2a^2-4b^2+3c^2}\)

N = \(\dfrac{3.4k+6.9k-5.16k}{2.4k-4.9k+3.16k}\)

N = \(\dfrac{12k+54k-80k}{8k-36k+48k}\)

N = \(\dfrac{-14k}{20k}\)

N = \(\dfrac{-7}{10}\)

Mai Kawakami
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 9:59

a: \(\widehat{B}>\widehat{C}\)

nên AB<AC

Xét ΔABC có AB<AC

mà DB là hình chiếu của AB trên BC

và DC là hình chiếu của AC trên BC

nên DB<DC

Xét ΔHBC có DB<DC
mà DB là hình chiếu của HB trên BC

và DC là hình chiếu của HC trên BC

nên HB<HC

 b: Xét ΔABC có 

AD là đường cao

BE là đường cao

AD cắt BE tại H

DO đó: H là trực tâm

=>CH\(\perp\)AB

mà HF\(\perp\)AB

và CH,HF có điểm chung là H

nên C,H,F thẳng hàng

nguyễn thu cúc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
30 tháng 3 2018 lúc 18:40

Bài làm của bạn đây nhé!!😉😉Ôn tập chương III