Ôn tập học kỳ II

ATO MASTER
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Long
11 tháng 5 2018 lúc 20:56

Thể tích khí H2 và O2 trong bình bằng nhau (đktc) = 5,6 l

\(\Rightarrow\) nH2 = nO2 = 5,6 : 22,4 = 0,25 (mol)

Ta có PTHH :

2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O

Trước Pư 0,25:2 = 0,125 0,25

Phản ứng 0,25 0,125 0.25

Sau Pư 0 0,125 0,25

*Ghi chú:Phương pháp giải bài toán hết dư 3 dòng

Vậy sau phản ứng còn dư 0,125 mol O2 và tạo ra 0,25 mol nước

\(\Rightarrow\) mnước = n.M = 0,25 . 18 = 4,5 (g)

Vậy sau Pư thu được 4,5g nước

Bình luận (0)
Baka
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Linh
11 tháng 5 2018 lúc 20:38

a) Pthh: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

b) theo bài ta có : mAl = 5,4 g

=> nAl = 0,2mol

Pthh:

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

2mol....3mol............1mol...............3mol

0,2mol..0,3mol.........0,1mol............0,3mol

theo pt : nH2SO4 = 0,3mol

=> mH2SO4 = 0,3 . 98 = 29,4 g

c) theo pt : nH2 = 0,3 mol

=> VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)

Bình luận (0)
Baka
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Linh
11 tháng 5 2018 lúc 20:26

trích mỗi lọ một ít để làm mẫu thử

ta cho nước vào mỗi mẫu thử .

pt :

1) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

2) CaO + H2O -> Ca(OH)2

ta cho quỳ tím vào

+ hóa xanh là CaO -> dán nhãn ( vf Ca(OH)2 làm hóa xanh)

+ hóa đỏ là P2O5 -> dán nhãn ( vì H3PO4 làm hóa đỏ)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Long
11 tháng 5 2018 lúc 21:07

Hòa lần lượt một phần trong từng gói bột trắng vào nước, khi đó sẽ có 2 phản ứng xảy ra

1) P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4

2) CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2

- Lần lượt nhỏ 2 dung dịch lên giấy quỳ tím

+ H3PO4 là axit nên nhỏ lên giấy tím chuyển sang màu đỏ

\(\rightarrow\) bột trắng hòa vào nước trước đó là P2O5

+ Ca(OH)2 là bazơ nên khi nhỏ lên giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh dương

\(\rightarrow\) bột trắng hòa vào nước trước đó là CaO

Bình luận (0)
muốn đặt tên nhưng chưa...
11 tháng 5 2018 lúc 21:29

trích mẫu thử

hòa tan 2 mẫu thử vào nước nhận thấy cả 2 mẫu thử đều tan

CaO+ H2O\(\rightarrow\) Ca(OH)2

P2O5+ 3H2O\(\rightarrow\) 2H3PO4

cho vào mỗi dung dịch sản phẩm một mẩu quỳ tím

+ dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H3PO4 nhận ra P2O5

+ dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là Ca(OH)2 nhận ra CaO

Bình luận (0)
Lê Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Linh Hoàng
11 tháng 5 2018 lúc 19:59

nZn = \(\dfrac{13}{65}\)= 0,2 mol

Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

0,2->0,2 ->0,2

VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l) đktc

Bình luận (0)
Linh Hoàng
11 tháng 5 2018 lúc 20:00

câu 2 :

C% = \(\dfrac{11,1}{11,1+100}\).100% = 9,99%

Bình luận (0)
Hoàng Thảo Linh
11 tháng 5 2018 lúc 20:15

câu 1:

a) pt:

Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

b) theo bài ra ta có : mZn = 13g

=> nZn = 0,2 mol

pt:

Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

0,2....0,2 ..........0,2.........0,2

=>VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l) đktc

Bình luận (0)
Nguyễn Nghi Đình
Xem chi tiết
Phan Phương Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Long
11 tháng 5 2018 lúc 21:30

Bạn kiểm tra lại đề bài chỗ 40,8 là gì vậy?

Bình luận (0)
Pikachu
Xem chi tiết
Lương Phú Ngân
11 tháng 5 2018 lúc 16:16

n\(_{Fe}\)=\(\dfrac{22,4}{56}\)= 0,4 (mol)

m\(_{H_2SO_4}\)= \(\dfrac{250.9,8}{100}\)= 24,5 (g)

n\(_{H_2SO_4}\)= \(\dfrac{24,5}{98}\)= 0,25 (mol)

PTHH: Fe + H2SO4 ----> FeSO4 + H2\(\uparrow\)

mol: --0,25<-0,25--------->0,25---->0,25

Xét tỉ lệ số mol của Fe và H2SO4:

\(\dfrac{0,4}{1}\)> \(\dfrac{0,25}{1}\)

=> Fe dư

a) V\(_{H_2}\)= 0,25 . 22,4 = 5,6 (lít)

b) m\(_{FeSO_4}\)= 0,25 . 152 = 38 (g)

mdd sau phản ứng = 22,4 + 250 - 0,25.2 = 271,9 (g)

C% FeSO\(_4\) = \(\dfrac{38}{271,9}\).100% = 13,98%

c)

PTHH: 2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2H2O

mol: --0,25->0,125

V\(_{O_2}\) = 0,125 . 22,4 = 2,8 (lít)

Bình luận (0)
Pikachu
Xem chi tiết
Khánh Huy
11 tháng 5 2018 lúc 11:29

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(4H_2+Fe_3O_4\underrightarrow{t^0}3Fe+4H_2O\)

4.............1...............3..........4 (mol)

0,4..........................0,3......... (mol)

\(m_{Fe\left(lithuyet\right)}=n.M=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

\(m_{Fe\left(thucte\right)}=\dfrac{H\%.m_{Fe\left(lithuyet\right)}}{100}=\dfrac{92.16,8}{100}=15,456\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Lương Phú Ngân
11 tháng 5 2018 lúc 16:32

n\(_{H_2}\) = \(\dfrac{8,96}{22,4}\)= 0,4 (mol)

PTHH: Fe3O4 + 4H2 \(\underrightarrow{t^0}\) 3Fe + 4H2O

mol: --------------0,4---->0,3

m\(_{Fe}\) = 0,3 . 56 = 16,8 (g)

Vì H = 92% nên:

m\(_{Fe}\) = \(\dfrac{16,8.92}{100}\)= 15,456 (g)

Bình luận (0)
Houtarou Oreki
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
11 tháng 5 2018 lúc 11:11

- Không có khái niệm dung dịch quá bão hoà. Chỉ có khái niệm dung dịch bão hoà và chưa bão hoà.

- Độ tan của một chất vào trong dung môi tăng khi nhiệt độ tăng. Tại nhiệt độ t1 oC thì độ tan của chất đó là S1.Vậy khi hoà tan S1 gam chất vào dung môi tại t1 oC thì thu được dung dịch bão hoà. Khi tăng nhiệt độ lên t2 oC ( t2>t1) thì độ tan của chất đó tăng lên là S2 (S2>S1) nên sung dịch trở thành dung dịch chưa bảo hoà.

Bình luận (0)
Pump Pump
Xem chi tiết
Pump Pump
11 tháng 5 2018 lúc 10:11

giup minh voi a ? minh cam on ?>>>>

Bình luận (0)
Em Nam
11 tháng 5 2018 lúc 11:08

a) Al+2HCl→AlCl2+H2

Bình luận (3)
Em Nam
11 tháng 5 2018 lúc 11:13

còn 2 câu còn lại chắc bạn sẽ làm đúng. Tự tin với bài kiểm tra thì ko phải sợ điểm thấp bạn nhé. Điểm cao nhé bạnokthanghoathanghoa

Bình luận (0)