Ôn tập Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Hiếu Cao Huy
Xem chi tiết
Ly Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Mai
Xem chi tiết
NGUYEN THI DIEP
16 tháng 6 2017 lúc 21:12

Đặt BC=a (cm) (a>0)

AB=AC=b (cm) (b>0)

AH là đường cao tương ứng với đáy

Theo định lý Py - Ta -Go, ta có:

\(AB^2=AH^2+BH^2=25+\dfrac{a^2}{4}\left(1\right)\)

\(2S=5a=6b\Rightarrow a=\dfrac{6b}{5}\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1), ta được:

\(AB^2=25+\dfrac{a^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow b^2=25+\dfrac{\left(\dfrac{6b}{5}\right)^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow b^2=25+\dfrac{\dfrac{36b^2}{25}}{4}\)

\(\Leftrightarrow b^2=25+\dfrac{36b^2}{100}\)

\(\Leftrightarrow b^2=\dfrac{2500+36b^2}{100}\)

\(\Leftrightarrow100b^2=2500+36b^2\)

\(\Leftrightarrow64b^2=2500\Rightarrow b^2=39,0625\Rightarrow b=6,25\left(cm\right)=AB=AC\)

Thay b=6,25(cm) vào (2), ta được:

\(a=\dfrac{6.6,25}{5}=7,5\left(cm\right)=BC\)

Vậy độ dài cạnh đáy của tam giác cân đó là : 7,5 (cm)

A B C H K a b b 5 6

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Mai
Xem chi tiết
_silverlining
16 tháng 6 2017 lúc 22:33

Trong một tam giác với các cạnh có độ dài 6, 7, 9 kẻ đường cao đến ...

P/s : tìm kiếm trước khi hỏi , okie :v

Bình luận (2)
Phùng Công Anh
17 tháng 6 2017 lúc 10:51

Câu 1
Trên bờ đường thẳng AB . vẽ một đường thẳng AD sao cho AD = 8,BD = 10 (cm) ( D thuộc BD)
Ta lại thấy : 10^2 = 6^2 + 8^2
=> áp dụng định lí Pi-ta-go
=> tam giác ABD vuông tại A
*) Xét tam giác ABD và tam giác HBA có:
góc A = góc H = 90 độ
Góc B chung
=> tam giác ABD đồng dạng với tam giác HBA ( g-g)
=> AB/HB = BD/AB
=> HB = AB.AB / BD
= 6^2/10 = 3,6 cm
BC = HB + HC = 3,6 + HC =9
=> HC = 5,4 (cm)
Xét tam giác ABH vuông tại H
=> AH^2 = AB^2 - BH^2
=> AH^2 =6^2 - 3,6^2 = 23,04
=> AH = 4,8 (cm)
Vậy độ dài đường cao đó là 4,8 cm và các đoạn thẳng nó định ra trên cạnh lớn lần lượt là 3,6 cm và 5,4 cm

Bình luận (1)
Kirigawa Kazuto
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
28 tháng 6 2017 lúc 20:01

Bài này sin sin, cos có gì đó mà mình đang tịt ngòi, chưa ra........ :D, giải theo cách này vậy........

Gọi đường cao xuất phát từ đỉnh A đến BC là h, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:

\(\dfrac{1}{h^2}=\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\)

Áp dụng BĐT Cauchy vào 2 số không âm \(\dfrac{1}{b^2}\)\(\dfrac{1}{c^2}\), ta có:

\(\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\ge2\sqrt{\dfrac{1}{b^2c^2}}=\dfrac{2}{bc}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{h^2}\ge\dfrac{2}{bc}\)

\(\Leftrightarrow1\ge\dfrac{2h^2}{bc}\)

\(\Leftrightarrow bc\ge2h^2\)

Mà theo hệ thức lượng trong tam giác vuông thì \(bc=ah\)

\(\Rightarrow ah\ge2h^2\)

\(\Leftrightarrow a\ge2h\)

\(\Leftrightarrow a^2\ge2ah\)

\(\Leftrightarrow a^2\ge2bc\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge b^2+c^2+2bc\)

\(\Leftrightarrow a^2+a^2\ge\left(b+c\right)^2\) ( Định lí Py-ta-go)

\(\Leftrightarrow2a^2\ge\left(b+c\right)^2\) (đpcm)

Bình luận (0)
Lai Thi Thuy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2022 lúc 14:20

a: \(AH=\sqrt{HB\cdot HC}=6\left(cm\right)\)

Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

nên ADHE là hình chữ nhật

Suy ra: AH=DE=6(cm)

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xet ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

Bình luận (0)
Lai Thi Thuy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2022 lúc 14:38

XétΔABC vuông tại A có AC=1/2BC

nên \(\widehat{B}=30^0\)

\(\sin B=\cos C=\dfrac{1}{2}\)

\(\sin C=\cos B=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\tan B=\cot C=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

\(\tan C=\cot B=\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Love Math
Xem chi tiết
Võ Dương Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2022 lúc 23:09

Bài 2:

a: \(A=\dfrac{15\sqrt{x}-11}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\left(3\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11-3x-9\sqrt{x}+2\sqrt{x}+6-2x+2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{-5\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\)

b: Để A=1/2 thì \(\dfrac{-5\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow-10\sqrt{x}+2=\sqrt{x}+3\)

hay \(x\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Thạch Thị Ngô Tâm Như
Xem chi tiết
Phương An
14 tháng 7 2017 lúc 10:15

Kẻ đường cao DM và đường cao DN của \(\Delta ABD\)\(\Delta ACD\).

Tam giác ABC vuông tại A

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\) (pytago)

=> AB = 9 (cm)

AMDN là hình chữ nhật \(\left(\widehat{DMA}=\widehat{MAN}=\widehat{AND}=90^0\right)\) có AD là tia phân giác

=> AMDN là hình vuông

\(\Rightarrow AD=\sqrt{2}DM\)\(DM=DN\)

\(S_{ABC}=S_{ABD}+S_{ACD}\)

\(\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{1}{2}DM.AB+\dfrac{1}{2}DN.AC\)

=> DM = \(\dfrac{36}{7}\) (cm)

=> AD \(\approx7,27\) (cm)

Bình luận (0)