Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng với A qua B. Gọi E là điểm thuộc tia đối của tia HA sao cho HE = 2HA. CMR: \(\widehat{DEC=90^o}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng với A qua B. Gọi E là điểm thuộc tia đối của tia HA sao cho HE = 2HA. CMR: \(\widehat{DEC=90^o}\)
Kẻ DI _I_ AE.
BH // DI (BH _I_ AE và DI _I_ AE)
B là trung điểm của AD (D đối xứng A qua B)
=> H là trung điểm của AI
=> BH là đường trung bình của \(\Delta ADI\) và AH = HI = IE
\(\Rightarrow DI=2BH\)
Áp dụng hệ thức lượng trong \(\Delta ABC\) vuông tại A:
AH2 = BH . CH
\(\Rightarrow\dfrac{AH}{BH}=\dfrac{CH}{AH}\)
mà \(\dfrac{ID}{IE}=\dfrac{2BH}{AH}\) ; \(\dfrac{HE}{HC}=\dfrac{2AH}{HC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{ID}{IE}=\dfrac{HE}{HC}\)
=> \(\Delta IDE~\Delta HEC\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{IED}=\widehat{HCE}\)
\(\Rightarrow\widehat{DEC}=\widehat{IED}+\widehat{HEC}=\widehat{HCE}+\widehat{HEC}=90^0\left(\text{đ}pcm\right)\)
CMR: \(\cos15^o=\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}\)mà không dùng bảng số, không dùng máy tính.
Vẽ \(\Delta ABC\) vuông tại A có \(\widehat{C}=30^0\), đường phân giác CD.
CD là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\)
\(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{BCD}=\dfrac{\widehat{ACD}}{2}=15^0\)
\(\Delta ABC\) vuông tại A có \(\widehat{C}=30^0\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) là nửa tam giác đều
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\dfrac{1}{2}BC\\AC=\dfrac{\sqrt{3}}{2}BC\end{matrix}\right.\)
\(\Delta ABC\) có CD là đường phân giác
\(\Rightarrow\tan15^0=\tan\widehat{ACD}=\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{BD}{BC}=\dfrac{AD+BD}{AC+BC}=\dfrac{\dfrac{1}{2}BC}{\dfrac{\sqrt{3}}{2}BC+BC}=2-\sqrt{3}\) (áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau_
\(1+\tan^215^0=\dfrac{1}{\cos^215^0}\)
\(\Rightarrow\cos15^0=\sqrt{\dfrac{1}{1+\tan^215^0}}=\sqrt{\dfrac{1}{1+\left(2-\sqrt{3}\right)^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{1}{8-4\sqrt{3}}}=\sqrt{\dfrac{\left(8+4\sqrt{3}\right)}{64-48}}=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)^2}{4^2}}=\dfrac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{4}\left(\text{đ}pcm\right)\)
Cho \(\Delta ABC\) có BC = 2AH ( H là đường cao hạ từ A). Tính cotg B+ cotg C
\(\Delta HAB\) vuông tại H có:
\(\cot B=\dfrac{BH}{AH}\)
\(\Delta HAC\) vuông tại H có:
\(\cot C=\dfrac{HC}{AH}\)
Ta có:
\(\cot B+\cot C=\dfrac{BH}{AH}+\dfrac{HC}{AH}=\dfrac{BC}{AH}=2\)
Cho tam giác vuông tại A, M là trung điểm BC. Vẽ MN vuông góc AC tại N, NK vuông góc BC tại K, biết MN=15 cm NK = 12cm. Tính diện tích ABC
Tính
A=( cos 36o - sin 36o) . (cos 37o - sin 38o) . (cos 42o - sin 48o)
(cos36-sin36)(cos37-sin38)(sin48-sin48)=0
cho \(\Delta ABC\) nhọn,đường cao AH. Gọi M,N lần lượt là hình chiếu của H trên AB,AC.
a) Chứng minh AM.AB=AN.AC
b) chứng minh \(AH=\dfrac{BC}{cotB+cotC}\)
c) cho \(BC=MN\sqrt{2}\). Chứng minh \(S_{\Delta AMN}=S_{\Delta BMNC}\)
CHO TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A,TRÊN ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI AC TẠI C LẤY ĐIỂM D BẤT KỲ (B,D KHÁC PHÍA SO VỚI AC).GỌI K LÀ GIAO ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG THẲNG QUA B VUÔNG GÓC VỚI AB VÀ ĐƯỜNG THẲNG QUA TRUNG ĐIỂM M CỦA CD VUÔNG GÓC VỚI AD. SO SÁNH CB VÀ KD
Cho tam giác ABC có góc ABC= 120 độ, Góc ACB= 10 độ và AB= 2 cm. Trên tia đối cạnh BC, lấy điểm D sao cho BD= 4. Tính AD và diện tích tam giác ABD
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, vẽ HD vuông góc AC tại D.
CMR: a) AC3 = CD. BC2
b) BH. HC=AD.AC
c)\(\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}+\dfrac{1}{HC^2}=\dfrac{1}{HD^2}\)
a)
\(\Delta HAC\) vuông tại H có HD là đường cao
\(\Rightarrow HC^2=DC\times AC\)
HD // AB (cùng _I_ AC)
\(\Rightarrow\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{HC}{BC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{DC^2}{AC^2}=\dfrac{HC^2}{BC^2}\)
\(\Rightarrow AC^2=\dfrac{DC^2\times BC^2}{HC^2}=\dfrac{DC^2\times BC^2}{DC\times AC}=\dfrac{DC\times BC^2}{AC}\)
\(\Rightarrow AC^3=DC\times BC^2\left(\text{đ}pcm\right)\)
b)
\(\Delta ABC\) vuông tại A có AH là đường cao
\(\Rightarrow AH^2=BH\times CH\) (1)
\(\Delta HAC\) vuông tại H có HD là đường cao
\(\Rightarrow AH^2=AD\times AC\) (2)
(1) và (2) => đpcm
c)
\(\Delta HAC\) vuông tại H có HD là đường cao
\(\Rightarrow\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{HC^2}=\dfrac{1}{HD^2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{HD^2}-\dfrac{1}{HC^2}\) (3)
\(\Delta ABC\) vuông tại A có AH là đường cao
tam giác ABC cân tại A,BC=8, đường cao AH=2, AH cắt tâm O tại D , tâm O ngoại tiếp tam giác ABC
a, c/m AD đối xứng vs tâm O
B, tính bán kính A,B,C