Ôn tập Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Vyyyyyyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 22:26

a: ĐKXĐ: x-10>=0

=>x>=10

b: \(\sqrt{9a^2b}=\sqrt{\left(3a\right)^2\cdot b}=3a\cdot\sqrt{b}\)

c: \(\left(2\sqrt{3}+1\right)^2=13+4\sqrt{3}\)

\(\left(2\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)^2=8+5+2\cdot2\sqrt{2}\cdot\sqrt{5}=13+4\sqrt{10}\)

mà \(4\sqrt{3}< 4\sqrt{10}\left(3< 10\right)\)

nên \(\left(2\sqrt{3}+1\right)^2< \left(2\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)^2\)

=>\(2\sqrt{3}+1< 2\sqrt{2}+\sqrt{5}\)

Bình luận (0)
Vyyyyyyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 22:18

a: \(\dfrac{\sqrt{5}}{\sqrt{7}}=\dfrac{\sqrt{5\cdot7}}{7}=\dfrac{\sqrt{35}}{7}\)

b: \(\dfrac{2}{\sqrt{a}-1}=\dfrac{2\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}=\dfrac{2\sqrt{a}+2}{a-1}\)

Bình luận (0)
Vyyyyyyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 22:18

a: \(3\sqrt{20}-\sqrt{45}+\sqrt{75}\)

\(=3\cdot2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+5\sqrt{3}\)

\(=6\sqrt{5}-3\sqrt{5}+5\sqrt{3}=3\sqrt{5}+5\sqrt{3}\)

b: \(\dfrac{\left(\sqrt{50}-2\sqrt{18}+\sqrt{98}\right)}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{5\sqrt{2}-2\cdot3\sqrt{2}+7\sqrt{2}}{\sqrt{2}}\)

=5-6+7

=12-6

=6

Bình luận (0)
Vyyyyyyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 22:19

Câu 1:

a: \(A=15\sqrt{4a}+\sqrt{a}-\sqrt{25a}\)

\(=15\cdot2\sqrt{a}+\sqrt{a}-5\sqrt{a}\)

\(=30\sqrt{a}-4\sqrt{a}=26\sqrt{a}\)

b: Sửa đề: Khi a=100

Thay a=100 vào A, ta được:

\(A=26\cdot\sqrt{100}=26\cdot10=260\)

Bình luận (0)
Vyyyyyyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 22:17

ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

=>\(\widehat{B}+30^0=90^0\)

=>\(\widehat{B}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\)

=>\(\dfrac{AB}{12}=sin30=\dfrac{1}{2}\)

=>AB=6(cm)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=144-36=108\)

=>\(AC=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (2)
Kiều Vũ Linh
15 tháng 11 2023 lúc 22:18

ABC vuông tại A

⇒ ∠B + ∠C = 90⁰

⇒ ∠B = 90⁰ - ∠C

= 90⁰ - 30⁰

= 60⁰

sinB = AC/BC

⇒ AC = BC . sinB

= 12 . sin60⁰

= 6√3 (cm)

sinC = AB/BC

⇒ AB = BC.sinC

= 12.sin30⁰

= 6 (cm)

Bình luận (0)
Vyyyyyyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 22:06

Xét ΔMNP vuông tại M có

\(sinN=\dfrac{MP}{NP}\)

\(cosN=\dfrac{MN}{NP}\)

\(tanN=\dfrac{MP}{MN}\)

\(cotN=\dfrac{NM}{MP}\)

Bình luận (0)
Vyyyyyyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 22:09

a: ΔABC vuông tại A

=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot10=6\cdot8=48\)

=>AH=48/10=4,8(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{C}\simeq37^0\)

ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ABC}=90^0-37^0=53^0\)

b: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MC=MB=BC/2

Xét ΔMAC có MA=MC

nên ΔMAC cân tại M

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}=\widehat{ACB}\left(1\right)\)

\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

\(\widehat{HAB}+\widehat{ABH}=90^0\)(ΔABH vuông tại H)

Do đó: \(\widehat{ACB}=\widehat{HAB}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MAC}=\widehat{HAB}\)

c: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEHF là hình chữ nhật

=>\(\widehat{AFE}=\widehat{AHE}\)

mà \(\widehat{AHE}=\widehat{ABC}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)

nên \(\widehat{AFE}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{AFE}+\widehat{MAC}\)

\(=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>FE vuông góc AM tại K

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot CB\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\\CH=\dfrac{8^2}{10}=6,4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét ΔHAB vuông tại H có HE là đường cao

nên \(HA^2=AE\cdot AB\)

=>\(AE\cdot6=4,8^2\)

=>\(AE=3,84\left(cm\right)\)

Xét ΔHAC vuông tại H có HF là đường cao

nên \(AF\cdot AC=AH^2\)

=>\(AF=\dfrac{4.8^2}{8}=2,88\left(cm\right)\)

Xét ΔAEF vuông tại A có AK là đường cao

nên \(\dfrac{1}{AK^2}=\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AF^2}\)

=>\(\dfrac{1}{AK^2}=\dfrac{1}{2,88^2}+\dfrac{1}{3.84^2}\)

=>AK=2,304(cm)

Bình luận (0)
kietdeptrai
Xem chi tiết
Cee Hee
5 tháng 11 2023 lúc 15:17

loading...

`a)` Tỉ số lượng giác góc `B` của \(\Delta ABC\)

\(SinB=\dfrac{AC}{BC}\\ CosB=\dfrac{AB}{BC}\\ TanB=\dfrac{AC}{AB}\\ CotB=\dfrac{AB}{AC}\)

`b)` Tính `BC,AH`

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại `A`, đường cao `AH`

Ta có: \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\left(htl\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{8^2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{25}{576}\\ \Rightarrow AH^2=\dfrac{576\cdot1}{25}=23,04\\ \Rightarrow AH=\sqrt{23,04}=4,8cm\)

Ta có: \(AB\cdot AC=AH\cdot BC\left(htl\right)\)

\(\Rightarrow6\cdot8=4,8\cdot BC\\ \Rightarrow48=4,8\cdot BC\\ \Rightarrow BC=\dfrac{48}{4,8}\\ \Rightarrow BC=10cm\)

Vậy: `AH = 4,8cm; BC= 10cm`

`c)` C/m: `AE * AB = AF * AC`

Xét \(\Delta AHB\) vuông tại `H`, đường cao `HE`

Ta có: \(AH^2=AE\cdot AB\left(htl\right)\)     `(1)`

Xét \(\Delta AHC\) vuông tại `H`, đường cao `HF`

Ta có: \(AH^2=AF\cdot AC\left(htl\right)\)     `(2)`

Từ `(1)` và `(2)` \(\Rightarrow AH^2=AH^2\)

\(\Rightarrow AE\cdot AB=AF\cdot AC\left(=AH^2\right).\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phú Hữu Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2023 lúc 19:35

loading...  loading...  

Bình luận (1)
Nguyen Tan Dat
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 11 2023 lúc 9:44

Bạn cho mình xin hình vẽ nha bạn

Bình luận (0)