Ôn tập chương II

Cao Xuân Hùng
Xem chi tiết
Cao Xuân Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 5 2023 lúc 9:56

a: Các cạnh: IK,KL,LM,MI

Đường chéo: IL,KM

Đỉnh: góc KIM, góc KLM, góc K, góc M

b: KL=LM=MI=4cm

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quang
29 tháng 5 2023 lúc 10:17

\(a,\) Các cạnh: \(\text{IK,KL,LM,MI}\)

Đường chéo: \(\text{IL,KM}\)

Đỉnh: góc \(KIM,\) góc \(KLM,\) góc \(M\)

\(b,\) \(\text{KL=LM=MI=4cm}\)

Bình luận (0)
Thị Thùy Linh Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2022 lúc 20:30

=>2x=170-48=122

=>x=61

Bình luận (1)
Cihce
14 tháng 7 2022 lúc 20:30

170 - 2x = 48

2x = 170  48

2x = 122

x = 122 : 2

x = 61.

Bình luận (1)
dâu cute
14 tháng 7 2022 lúc 20:31

170 - 2x = 48

         2x = 170 - 48

         2x = 122

           x = 122 : 2

           x = 61 

vậy x = 61

Bình luận (1)
Nguyễn Diệc Phi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 6 2023 lúc 8:40

a: 37^1982 có chữ số tận cùnglà 9

b: 2022 chia4 dư 2

=>143^2022 có chữ số tận cùng là 9

c: 671 chia 4 dư 3

=>552^671 có chữ số tận cùng là 8

 

Bình luận (0)
Nguyễn Diệc Phi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 6 2023 lúc 8:57

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Diệc Phi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 6 2023 lúc 10:50

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn Diệc Phi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 6 2023 lúc 10:49

e: (a,b)=(15;5); (a,b)=(5;15)

c: a=2; b=10

a=10; b=2

a: (a,b) thuộc {(18;108); (36;54); (54;36); (108;18)}

Bình luận (0)
Thị Thùy Linh Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
10 tháng 7 2022 lúc 8:32

Tham khảo:

Trong vật lý và hóa học, tính chất là các đặc tính, đặc điểm riêng của chất, chúng không trùng hoàn toàn với các chất khác và dựa vào đấy có thể so sánh và phân biệt chúng với nhau.

Bình luận (0)
Thị Thùy Linh Đinh
Xem chi tiết
M i n h
8 tháng 7 2022 lúc 21:04

T/C của phép cộng các số nguyên

+ Giao hoán : a + b = b + a  

VD : \(2+3=3+2\) , \(4+6=6+4\) ,...

+ Kết hợp : ( a + b ) + c = a + ( b + c ) = ( a + c ) + b

VD : \(\left(2+3\right)+4=2+\left(3+4\right)=\left(2+4\right)+3\)

+ Phân phối giữa phép nhân và phép cộng : a x ( b + c ) = a x b + a x c

VD : \(1\) x \(\left(2+3\right)=1\) x \(2+1\) x \(3\)

+ Cộng với 0 : a + 0 = 0 + a = a

VD : \(1+0=0+1=1\) ,...

 

T/C của phép nhân các số nguyên

+ Giao hoán : a x b = b x a

VD : \(2\) x \(3=3\) x \(2\) ,...

+ Kết hợp :( a x b ) x c = a x ( b x c ) = ( a x c) x b

VD : ( 2 x 3 ) x 4 = 2 x ( 3 x 4 ) = ( 2 x 4 ) x 3

+ Phân phối giữa phép nhân và phép cộng : a x ( b +c ) = a x b + a x c

VD : 1 x ( 2 + 3 ) = 1 x 2 + 1 x 3

+ Nhân với 1 : a x 1 = 1 x a = a

VD : 4 x 1 = 1 x 4 = 4

 

Bình luận (7)
Hường
8 tháng 7 2022 lúc 21:57

1) Giao hoán:

\(a+b=b+a\)

VD: \(3+2=2+3=5\)

\(a\cdot b=b\cdot a\)

VD: \(3\cdot2=2\cdot3=6\)

2) Kết hợp

\(\left(a+b\right)+c=a+\left(b+c\right)\)

VD: \(\left(1+2\right)+3=1+\left(2+3\right)=6\)

\(\left(a\cdot b\right)\cdot c=a\cdot\left(b\cdot c\right)\)

VD: \(\left(1\cdot2\right)\cdot3=1\cdot\left(2\cdot3\right)=6\)

3) Cộng với số 0

\(a+0=0+a=a\)

VD: \(1+0=0+1=1\)

4) Nhân với số 1

\(a\cdot1=1\cdot a=a\)

VD: \(2\cdot1=1\cdot2=2\)

5) Phân phối của phép nhân đối với phép cộng

\(a\cdot\left(b+c\right)=a\cdot b+a\cdot c\)

VD: \(1\cdot\left(2+3\right)=1\cdot2+1\cdot3=5\)

 

Bình luận (1)