Ôn tập chương II

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

\(\text{Z}=\left\{...;-2;-1;0;1;2;....\right\}\)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) Viết số đối của số nguyên a

Trả lời: Số đối của số nguyên a là -a.

b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? Số nguyên âm ? Số 0 ?

Trả lời: Số đối của a có thể là số nguyên dương khi a là số nguyên âm

Số đối của a có thể là số nguyên âm khi a là số nguyên dương.

Số đối của a là số 0 khi a bằng 0.

c) Số nguyên nào bằng số đối của nó ?

Trả lời: Số nguyên bằng số đối của nó là số 0.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách của điểm a và điểm 0 trên trục số

b) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương

Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a không thể là số nguyên âm

Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số 0

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

1. Cộng, trừ cùng dấu:

Cộng (số nguyên dương) Vì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.

Cộng (số nguyên âm) Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả.

Trừ : Muốn trừ hai số nguyên, ta lấy số bị trừ cộng cho số đối của số trừ

2. Nhân.

(Số âm) . (Số âm) = (Số dương)

(Số dương).(Số dương)=(Số dương) (Số âm).(Số dương)=(Số âm) (Số dương).(Số âm)=(Số âm)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Các tính chất của phép cộng :

* a + b = b + a

* (a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) + b

* a + 0 = 0 + a = a

Các tính chất của phép nhân :

* a.b = b.a

* (a.b).c = a.(b.c) = (a.c).b

* a.1 = 1.a

Tính chất của cả phép nhân lẫn phép cộng

* (a + b).c = a.c + b.c

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:

a ở bên trái trục số => a là số nguyên âm nên a < 0.

Do đó: -a = |a| = |a| > 0.

b ở bên phải trục số => b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0-b < 0.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

- Nếu a > 0 thì –a < 0–a < a.

- Nếu a < 0 thì –a > 0–a > a.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Năm sinh được sắp xếp theo thứ tự thời gian tăng dần là:

-624; -570; -287; 1441; 1596; 1777; 1850

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) Đúng

Ví dụ: (-2)+ (-3)= -(2+3)= -5

b) Đúng

Ví dụ: 2+3=5

c) Sai. Ví dụ: (-2).(-3) = 6 > 0

d) Đúng

Ví dụ: 28.2= 56

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

a) [(-13) + (-15)] + (-8)

= -28 - 8

= -36

b) 500 – (-200) – 210 - 100

= 500 + 200 – 210 - 100

= (500 + 200) - (210 + 100)

= 700 - 310

= 390

c) –(-129) + (-119) - 301 + 12

= 129 + 12 – 119 - 301

= (129 + 12) - (119 + 301)

= 141 – 420

= -279

d) 777 – (-111) – (-222) + 20

= 777 + 111 + 222 + 20

= (777 + 111 + 222) + 20

= 1110 + 20

= 1130