Ôn tập chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc ba

Jinka Yaruki
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 10:54

2:

a: A=căn 3-1-2-căn 3=-3

b: =căn 3+căn 2-căn 3+căn 2=2*căn 2

d: =(căn 7/2+căn 5/2)*(căn 7-căn 5)=2/2=1

e: =3-căn 5+2căn 5+2-căn 5+2

=7

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 23:46

8C

6A

2B

1A

3A

4B

5D

Bình luận (0)
thien trung
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 5 2022 lúc 17:37

Bạn cần giúp bài nào thì bạn nên chỉ rõ bài đó ra.

Bình luận (1)
Akai Haruma
9 tháng 5 2022 lúc 8:30

Câu 1:

B. Vì \(2x+4y=2(x+2y)=2.4=8\neq 3\) (trái giả thiết)

Câu 2: A

Câu 3: Ngược với câu 2, B

Câu 4: PT $\Leftrightarrow (x-1)(x-3)=0\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=3$

Tổng 2 nghiệm $1+3=4$

Đáp án A. 

Bình luận (0)
Akai Haruma
9 tháng 5 2022 lúc 8:32

Câu 5L

$x^2+15x+14=0$

$\Leftrightarrow x(x+1)+14(x+1)=0$

$\Leftrightarrow (x+1)(x+14)=0$

$\Leftrightarrow x=-1$ hoặc $x=-14$

Đáp án A.

Câu 6: B

Câu 7: D

Câu 8: $\widehat{C}=180^0-\widehat{A}=180^0-75^0=105^0$

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 0:22

8C

1B

2A

3B

4A

5A

6B

7A

Bình luận (0)
thien trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 0:23

8C

6A

2B

1A

3A

4B

5D

Bình luận (0)
Tạ Uyên
Xem chi tiết
Tạ Uyên
28 tháng 4 2022 lúc 19:41

Giúp mình câu này với ah. 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
28 tháng 4 2022 lúc 18:29

\(\sqrt{3+\sqrt{8}}=\sqrt{3+2\sqrt{2}}=\sqrt{\sqrt{2}^2+2.1.\sqrt{2}+1^2}=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\sqrt{2}+1\)

Bình luận (0)
2611
28 tháng 4 2022 lúc 18:29

`\sqrt{3 + \sqrt{8}}`

`= \sqrt{3 + 2\sqrt{2}}`

`= \sqrt{(\sqrt{2})^2 + 2 . \sqrt{2} . 1 + 1^2}`

`= \sqrt{(\sqrt{2} + 1)^2}`

`= | \sqrt{2} + 1 | = \sqrt{2} + 1`

Bình luận (0)
Đỗ Ling
Xem chi tiết
baodzht
27 tháng 4 2022 lúc 23:06

1)( \(\sqrt{2}\) +1)^3-( \(\sqrt{2}\) -1)^3=

\(\sqrt{2}\) +1- \(\sqrt{2}\) +1)[( \(\sqrt{2}\) +1)^2+( \(\sqrt{2}\) -1)( \(\sqrt{2}\) +1)+(\(\sqrt{2}\) -1)^2]

=2( 2+\(2\sqrt{2}\)+1+2-1+2-\(2\sqrt{2}\)+1)=2.7=14

Bình luận (0)
baodzht
27 tháng 4 2022 lúc 23:09

2) \(\sqrt{13}\)-\(\sqrt{160}\)-\(\sqrt{53}\)+\(4\sqrt{90}\)

=\(\sqrt{13}\)-\(4\sqrt{10}\)-\(\sqrt{53}\)+\(12\sqrt{10}\)=\(\sqrt{13}\)-\(\sqrt{53}\)+\(16\sqrt{10}\)=

hình như sai đề rồi

Bình luận (0)
baodzht
27 tháng 4 2022 lúc 23:13

3) tương tự bài 1)

\(\sqrt{3}\) +1)^3-( \(\sqrt{3}\) -1)^3=

\(\sqrt{3}\) +1- \(\sqrt{3}\) +1)[( \(\sqrt{3}\) +1)^2+( \(\sqrt{3}\) -1)( \(\sqrt{3}\) +1)+(\(\sqrt{3}\) -1)^2]

=2( 3+\(2\sqrt{3}\)+1+3-1+3-\(2\sqrt{3}\)+1)=2.10=20

Bình luận (0)
2611
27 tháng 4 2022 lúc 20:50

`(\sqrt{4 - \sqrt{7}} - \sqrt{4 + \sqrt{7}})^2`

`= 4 - \sqrt{7} - 2\sqrt{ ( 4 - \sqrt{7})(4 + \sqrt{7})} + 4 + \sqrt{7}`

`= 8 - 2\sqrt{ 16 - 7 }`

`= 8 - 2 \sqrt{9}`

`= 8 - 2 . 3 = 2`

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 10:23

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2-\sqrt{x}}{x-4}\cdot\dfrac{x+2}{1}=\dfrac{2\left(x+2\right)}{x-4}=\dfrac{2x+4}{x-4}\)

Bình luận (0)